Thái Lan đang ngày càng chịu nhiều tác động từ biến đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng nhiệt độ tăng cao, lượng mưa lớn và lũ lụt nghiêm trọng xảy ra thường xuyên hơn.
Aon, công ty dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu thế giới, vừa công bố Báo cáo Khí hậu và Thảm họa năm 2024, trong đó xác định các xu hướng thiên tai và khí hậu trên toàn cầu và ở châu Á-Thái Bình Dương, giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định tốt hơn nhằm quản lý sự biến động và tăng cường khả năng phục hồi.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên Hiệp quốc vừa dành lời hoan nghênh đối với khoản tài trợ trị giá 50 triệu USD từ Chính phủ Nhật Bản vào thời điểm thiếu vốn chưa từng có.
Trước tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, hợp tác cứu trợ thảm họa của các nước Đông Nam Á với đối tác càng có ý nghĩa quan trọng, được dư luận hết sức quan tâm.
Số lượng thảm họa thiên nhiên trên thế giới đã tăng gấp 10 lần kể từ những năm 60 của thế kỷ trước, với tổng chi phí khắc phục thiệt hại tăng từ 50 tỷ USD/năm trong những năm 80 lên 200 tỷ USD/năm trong thập kỷ qua. Riêng từ đầu năm đến nay, thế giới liên tiếp chứng kiến những đợt thiên tai gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
Nếu một người cảm thấy căng thẳng khi trải qua thời tiết bất thường do biến đổi khí hậu gây ra, họ có thể trở nên trầm cảm vì cho rằng mình không thể kiểm soát được tình hình.
Cho đến nay, đã có khoảng 37.000 người trên khắp Myanmar di dời khỏi nơi ở do lũ lụt, sạt lở đất và dự báo con số này sẽ vượt trên 40.000 người đến hết ngày 11/8.
Theo báo cáo của LHQ, việc ngừng thúc đẩy nỗ lực toàn cầu để đạt được các SDG có thể gây ra bất ổn chính trị lớn hơn, ảnh hưởng đến nền kinh tế và dẫn đến thiệt hại không thể khắc phục với môi trường.
'Đối thoại toàn diện là cách duy nhất để mang lại hòa bình lâu dài cho Myanmar '- đây là khẳng định của Ngoại trưởng Indonesia Marsudi trong họp báo hôm nay về nội dung chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 56 và các hội nghị liên quan sắp diễn ra.
Ngày 26/6, Chính phủ Indonesia đã chuyển hàng cứu trợ nhân đạo cho người dân ở bang Rakhine của Myanmar bị ảnh hưởng bởi cơn bão nhiệt đới Mocha hồi tháng 5 vừa qua.
Trong năm 2023, Việt Nam đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM).
Việt Nam đã và đang thúc đẩy chủ đề 'Từ ứng phó đến hành động sớm và tăng cường chống chịu: ASEAN tiến tới mục tiêu lãnh đạo toàn cầu trong quản lý thiên tai, định hướng chuyển từ ứng phó bị động sang chủ động phòng ngừa'…
Ngày 13-6, tại TP Đà Nẵng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Hội nghị diễn ra từ ngày 13 đến 16-6-2023. Đây là các sự kiện nằm trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về Quản lý thiên tai 2023.
Ngày 13/6, tại Đà Nẵng, diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Đây là chuỗi sự kiện nằm trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về Quản lý thiên tai 2023.
Theo trình tự luân phiên giữa các quốc gia ASEAN, năm 2023, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM).
Ngày 13-6, tại TP Đà Nẵng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Hội nghị diễn ra từ ngày 13 đến 16-6-2023. Đây là các sự kiện nằm trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về Quản lý thiên tai 2023. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Nguyễn Hoàng Hiệp - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai chủ trì Hội nghị của ACDM. Về thành phần đại biểu quốc tế, hội nghị và cuộc họp liên quan có sự tham dự của Phó Tổng Thư ký ASEAN Ekkaphab Phanthavong, hơn 60 đại biểu quốc tế là lãnh đạo, cán bộ các cơ quan phòng, chống thiên tai của 10 nước thành viên ASEAN, Ban Thư ký ASEAN, Trung tâm Điều phối khu vực ASEAN về hỗ trợ nhân đạo thiên tai (Trung tâm AHA), các đối tác phát triển của ASEAN (gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) và một số tổ chức quốc tế trong khu vực. Đông Timor tham dự với vai trò quan sát viên tại hội nghị. Ngoài ra, sự kiện trong tuần họp còn có sự tham dự của đại diện một số Bộ, ban, ngành là thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai…
Với tư cách là Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai năm 2023, Việt Nam đã và đang thúc đẩy chủ đề tự ứng phó và tăng cường khả năng chống chịu, ASEAN tiến tới mục tiêu lãnh đạo toàn cầu trong quản lý thiên tai.
Sáng 13-6, tại Đà Nẵng diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Đây là hoạt động do Việt Nam đăng cai tổ chức trong nhiệm kỳ làm chủ tịch ACDM năm 2023.
Sáng nay (13/6), tại Đà Nẵng diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Đây là sự kiện trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về Quản lý thiên tai 2023.
Trong những tuần gần đây, nắng nóng kỷ lục đã bao trùm khắp các quốc gia khu vực Đông Nam Á với nền nhiệt tại nhiều nơi của Thái Lan, Singapore, Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam thường xuyên ở trên mức 40 độ C trong khoảng thời gian dài bất thường.
Các quốc gia Đông Nam Á đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng dữ dội, liên tiếp phá vỡ kỷ lục nhiệt độ theo mùa trong toàn khu vực, làm dấy lên lo ngại về khả năng thích ứng với khí hậu đang thay đổi nhanh chóng.
Theo hãng CNN, tháng 4 và 5 thường là những tháng nóng nhất trong năm ở Đông Nam Á khi nhiệt độ phá kỷ lục cao nhất trước khi những cơn mưa mang lại cảm giác dễ chịu.
Trung tâm điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo về quản lý thảm họa sẽ huy động 2 đợt hàng cứu trợ thiên tai cuối cùng cho người dân Myanmar vào ngày 16 và 22/6 bằng đường biển.
Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif đã từng cảnh báo các nhà lãnh đạo thế giới tại các cuộc đàm phán về khí hậu COP27 vào tháng 11/2022 rằng, các quốc gia đang phát triển có nguy cơ rơi vào 'bẫy nợ tài chính' nếu họ buộc phải trang trải chi phí ngày càng tăng của biến đổi khí hậu.
Ngày 28/5, siêu bão Mawar (còn gọi là Betty) đã áp sát vùng biển Philippines, với sức gió lên tới 270 km/giờ. Nó được coi là siêu bão mạnh nhất năm 2023 trên toàn cầu, kể từ đầu năm tới nay. Cơ quan thời tiết Philippines (PASAGA) dự kiến siêu bão Mawar có thể ra khỏi vùng ảnh hưởng đến nước này vào đầu giờ chiều 1/6.
Ấn Độ đang phải đối mặt với thời tiết khắc nghiệt, khi nhiệt độ tăng lên mức 'không thể chịu được' 45 độ C. Cục Khí tượng nước này cho biết, sóng nhiệt xảy ra tại 7 bang, độ nóng vượt quá mức bình thường. Ramesh Gupta - cư dân ở Lucknow, bang Uttar Pradesh nói: Chúng tôi đang bị nắng nóng thiêu đốt.
Liên hợp quốc hôm thứ Tư (24/5) kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar mở cửa và đảm bảo viện trợ cứu sinh đến các vùng của đất nước bị bão Mocha tàn phá.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa chuyển giao lô hàng cứu trợ đầu tiên trị giá 100.000 USD từ Hệ thống hậu cần khẩn cấp thiên tai cho các nước ASEAN (DELSA) để hỗ trợ người dân Myanmar bị ảnh hưởng bởi cơn bão nhiệt đới Mocha.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa công bố báo cáo cho biết Bangladesh ghi nhận số ca tử vong do thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu cao nhất châu Á, với 520.758 ca liên quan 281 đợt thiên tai trong giai đoạn 1970-2021.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/5.
Ngày 23/5, Liên hợp quốc (LHQ) cho biết tổ chức này cần 375 triệu USD để viện trợ lương thực, thuốc men và các mặt hàng cứu trợ khác cho hàng triệu người chịu ảnh hưởng của bão Mocha vốn đã tàn phá nhiều khu vực ở Myanmar và Bangladesh.
Ngày 22/5, cơ quan thời tiết của Liên Hợp Quốc đã đưa ra thiệt hại của các thảm họa thiên nhiên trên toàn cầu trong gần nửa thế kỷ.
Ngày 22/5, Liên hợp quốc (LHQ) cho biết những thảm họa liên quan thời tiết đã gia tăng trong 50 năm qua, gây thiệt hại kinh tế ngày càng lớn dù các hệ thống cảnh báo sớm giúp giảm đáng kể số người thiệt mạng.
Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar và các doanh nghiệp Việt Nam tại Myanmar như Mytel, Ngân hàng BIDV, VCM đã tổ chức các hoạt động thiết thực, ý nghĩa mừng sinh nhật của Người.
Suốt nửa tháng qua, Đông Nam Á phải trải qua những ngày nắng nóng gay gắt. Nhiều quốc gia đã ghi nhận nền nhiệt ở mức kỷ lục trong vòng 40 năm. Trong khi đó, bão Mocha càn quét Myanmar, khiến 29 người thiệt mạng.
Một tuần sau khi đón một trong những cơn bão mạnh nhất lịch sử, Myanmar vẫn đang vật lộn để khắc phục hậu quả sau bão ở những nơi vốn đã bị tàn phá bởi xung đột vũ trang.
Mới đây, tại trụ sở Liên hiệp quốc (LHQ) ở Niu Oóc, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp theo thể thức Arria về tình hình Mi-an-ma dưới sự chủ trì của Vương quốc Anh.
Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại sứ cùng cán bộ, đảng viên Đại sứ quán và các doanh nghiệp Việt Nam tại Myanmar đã dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức lớn lao của Người.
Là thành viên chủ động tích của Liên hợp quốc và ASEAN, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy đối thoại và hòa giải, thu hẹp các khác biệt nhằm hỗ trợ Myanmar đạt được giải pháp cho tình hình hiện nay.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 19/5 đã họp theo thể thức Arria về tình hình Myanmar dưới sự chủ trì của Vương quốc Anh.
Theo cập nhật mới nhất, tối 19/5, truyền hình Myanmar thông tin số người thiệt mạng chính thức vì siêu bão Mocha là 145 người.
Giới chức Myanmar ngày 19/5 cho biết, số người thiệt mạng do cơn bão Mocha ở nước này đã lên tới 145, và nhiều ngôi nhà bị sập hoàn toàn.
Theo Cơ quan theo dõi thời tiết Mông Cổ, gió mạnh và bão cát đang tấn công các tỉnh Sukhbaatar và Dornod ở miền Đông, cũng như các tỉnh Dundgovi, Dornogovi... với tốc độ gió lên tới 26 m/s
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 18/5.
Bão Mocha quét qua Myanmar và Đông Nam Bangladesh hồi đầu tuần này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của hàng triệu trẻ em và gia đình tại 2 quốc gia này, trong đó nhiều người phải sống trong tình cảnh khốn khó. Đây là báo cáo được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF công bố ngày hôm qua.
Tới 16/5, các nỗ lực dọn dẹp và thống kê thiệt hại tiếp tục được tiến hành tại Myanmar và Bangladesh sau khi bão Mocha càn quét qua lãnh thổ 2 quốc gia này, phá hủy nhà cửa, tài sản trên diện rộng và ảnh hướng tới tính mạng của người dân.
Bão Mocha đổ bộ vào bờ biển Myanmar và Bangladesh đã phá hủy hàng nghìn ngôi nhà, cơ sở y tế, trường học cùng nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng khác tại các quốc gia này.
Siêu bão Mocha mạnh nhất thập niên đổ bộ vào Myanmar khiến ít nhất 81 người chết và hơn 2 triệu người phải sơ tán.
Số người chết do bão Mocha ở Myanmar đã tăng lên ít nhất 81 vào thứ Ba (16/5), trong bối cảnh người dân bị ảnh hưởng đang phải cố gắng sống trong đống đổ nát còn lại và mòn mỏi chờ đợi cứu trợ.