Dự báo bão số 3 (bão Yagi) sẽ tăng cường độ lên rất mạnh, có thể lên đến cấp 15, giật trên cấp 17, sẽ độ bộ vào đất liền khoảng chiều tối 7/9/2024. Dự báo 5 tỉnh, thành phố gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ chịu tác động nhiều nhất của bão số 3…
Bão số 3 khả năng đạt siêu bão nhưng nhiều tuyến đê biển chỉ chịu được bão cấp 9-10. Các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định dự kiến sẽ cấm biển từ ngày 6/9.
Bão số 3 có cường độ rất mạnh, có thể mạnh cấp 15, giật trên cấp 17. Dự báo khoảng chiều tối 7-9, bão đổ bộ vào đất liền Bắc Bộ.
5 tỉnh, thành phố gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình được dự báo chịu tác động nhiều nhất của bão số 3. Nhiều địa phương lên kế hoạch cấm biển.
Theo cơ quan khí tượng địa phương, bão Prapiroon đã gây mưa to và gió giật mạnh từ ngày 21 đến sáng 22/7 tại tỉnh đảo Hải Nam, miền Nam Trung Quốc. Đây là cơn bão thứ 4 trong mùa bão năm nay tại Trung Quốc.
Một vùng áp thấp đã hình thành ở phía Tây Thái Bình Dương, đang di chuyển hướng về phía Đông Nam Á. Dự báo hiện tại về áp thấp này là thế nào, liệu nó có trở thành cơn bão đầu tiên ảnh hưởng đến khu vực Đông Á và Đông Nam Á trong mùa bão năm 2024?
Những dự báo mới nhất cho thấy năm 2024, thời tiết ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm cả nước ta, cũng khá khắc nghiệt với những đợt nắng nóng thậm chí còn nóng hơn năm 2023 và số cơn bão cũng nhiều hơn mức trung bình hằng năm.
Với sự chủ động, tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, trong thời gian qua, BĐBP đã góp phần giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân trước những diễn biến phức tạp, khó lường của biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng khốc liệt.
Là sinh viên năm thứ ba ngành Bác sĩ Y khoa - Đại học VinUni, ít ai biết rằng ngoài việc tìm hiểu về bệnh học cũng như tham gia các hoạt động học thuật, Lê Vân Khanh còn là cái tên góp phần kiến tạo nên nhiều dự án lớn, trong đó có Giải Vô địch Tranh biện Thế giới bậc Trung học 2023 (WSDC - World Schools Debating Championship) với vai trò Phó Trưởng Ban tổ chức.
Lưu vực sông Hải Hà của Trung Quốc, nơi có 110 triệu người sinh sống, đã hứng chịu trận lũ lụt tồi tệ nhất kể từ năm 1963 bất chấp những nỗ lực giảm thiểu rủi ro.
Vào tháng rồi, một tuyên bố của G20 (Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới) về chuyển đổi năng lượng đã nêu bật vai trò khả dĩ của năng lượng hạt nhân trong việc cắt giảm khí thải, bảo đảm an ninh năng lượng.
Do ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết khắc nghiệt do hai cơn bão đổ bộ trong tháng 7, thiệt hại kinh tế trực tiếp của Trung Quốc do thiên tai đã tăng lên 41,18 tỷ nhân dân tệ (5,74 tỷ USD) trong tháng 7, nhiều hơn cả 6 tháng đầu năm cộng lại.
Theo thống kê của Bộ Quản lý Khẩn cấp Trung Quốc, thiệt hại kinh tế trực tiếp do thiên tai trong tháng 7 ở nước này là 41,18 tỷ nhân dân tệ (5,74 tỷ USD). Con số này cao hơn thiệt hại 6 tháng trước đó cộng lại (38,23 tỷ nhân dân tệ).
Theo hãng tin Reuters, thiệt hại kinh tế trực tiếp vì thiên tai trong tháng 7 của Trung Quốc tăng vọt lên 41,18 tỉ nhân dân tệ – cao hơn 6 tháng đầu năm cộng lại.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp của Trung Quốc do thiên tai đã tăng lên 41,18 tỷ nhân dân tệ (5,74 tỷ USD) trong tháng 7, nhiều hơn cả 6 tháng đầu năm 2023 cộng lại, do thời tiết khắc nghiệt khi hai cơn bão mạnh đổ bộ vào nước này trong một tháng.
Thời gian qua, mùa mưa gây ra ngập lụt, sạt lở ở nhiều địa phương, địa điểm tưởng như không bao giờ ngập lụt, sạt lở. Nhiều người cho rằng đó là do tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Vậy, điều đó có hoàn toàn đúng?
Trung Quốc liên tiếp hứng chịu các cơn bão mạnh trong năm 2023.
Theo CNA ngày 30-7, các nhà dự báo thời tiết Trung Quốc đã cảnh báo về cơn bão nhiệt đới Khanun, dự kiến sẽ nhanh chóng tấn công bờ biển đông dân cư của nước này vào tuần tới.
Cơn bão DOKSURI đã đổ bộ vào Tấn Giang thuộc tỉnh Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc lúc 9 giờ 55 phút (giờ địa phương) ngày 28/7. Trung Quốc đã gia hạn báo động đỏ đối với cơn bão này.
Sau khi quét qua đảo Luzon, Philippines, bão Doksuri đã đi vào khu vực Bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 2.
Ngày 26/7, bão DOKSURI đã đổ bộ vào miền Bắc Philippines kèm theo gió mạnh và mưa to khiến nước sông tràn bờ, làm ít nhất một người thiệt mạng và hàng nghìn người bị mất điện. Dự báo bão sẽ tiếp tục duy trì cường độ khi đổ bộ vào Trung Quốc đại lục ngày 28/7, buộc nước này phải nâng cảnh báo bão lên mức cao nhất.
Ít nhất một người thiệt mạng khi cơn bão mạnh Doksuri ập vào bờ biển phía Bắc Philippines với gió giật mạnh và mưa xối xả hôm thứ Tư (26/7), làm vỡ bờ sông và gây mất điện trên diện rộng.
Ít nhất 1 người đã thiệt mạng sau khi bão Doksuri đổ bộ vào bờ biển phía bắc Philippines. Cơn bão mang theo gió giật mạnh và mưa xối xả, làm vỡ bờ sông và khiến hàng nghìn người sống trong cảnh mất điện.
Do ảnh hưởng của bão số 1, trên địa bàn tỉnh Cà Mau có hơn 114ha cây keo lai của doanh nghiệp, hộ dân nhận khoán và hợp tác đầu tư quản lý bị đổ, ngã.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ 21/7-20/8, sẽ có khoảng 1-2 cơn áp thấp nhiệt đới, bão (bão số 2, bão số 3) trên Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong giai đoạn từ ngày 21/7-20/8, dự báo có khoảng 1-2 ATNĐ/ bão (bão số 2, bão số 3) hoạt động trên Biển Đông.
Cơn bão số 1 - bão Talim không đổ bộ vào đất liền Việt Nam và cường độ bão cũng không mạnh như dự báo, khiến cho dư âm của nó chưa thể 'tan' hết trong suy nghĩ ở một bộ phận người dân, dù cơn bão đã kết thúc từ lâu.
Từ nay đến ngày 20/8, dự báo có khoảng 1- 2 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông. Mưa sẽ tập trung nhiều trong khoảng nửa đầu tháng 8/2023 tại khu vực Bắc Bộ.
Những ngày này, Bắc và Trung Bộ tiếp tục hứng mưa rào và dông rải rác tuy nhiên, theo dự báo nắng nóng có thể sớm quay trở lại.
Thống kê cho thấy, từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần), trong đó có trên 1.000 trận thiên tai các loại, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, trong đó có nhiều công trình xây dựng bị sập, tốc mái hoặc cuốn trôi.
Bão Talim đã quét qua một số tỉnh ở phía Nam của Trung Quốc, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của rất nhiều người. Hiện tại, công tác cứu hộ, cứu nạn vẫn đang được khẩn trương triển khai.
Đã có dấu hiệu cho thấy một cơn bão khác - sau bão Talim - có thể sẽ hình thành. Theo các dự báo hiện tại thì nó đang ở vị trí nào và có thể phát triển ra sao?
Chưa bao giờ người ta lại thấy cái nóng, mưa lũ, cháy rừng bủa vây nhiều châu lục trên thế giới như hiện nay.
Dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày tới, mức nhiệt thời kỳ đầu cao nhất 31-32 độ kèm mưa gián đoạn nên trời khá dịu mát. Những ngày sau đó, mưa giảm dần và có nắng nóng vào cuối tuần sau.
Ngày 19/7, bão Talim (bão số 1) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Hoàn lưu bão tiếp tục gây mưa to cho nhiều khu vực ở miền Bắc...
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trên dải hội tụ nhiệt đới hình thành bão Talim (bão số 1) vừa qua đã hình thành thêm các vùng xoáy thấp mới, khả năng trong 1-2 ngày tới vùng áp thấp này sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và bão.
Hiện nay, vùng biển ngoài khơi phía Đông Philippines có một vùng áp thấp đang hoạt động, dự báo có thể mạnh lên thành bão, di chuyển vào Biển Đông trong tuần tới.
Biển Đông có thể hứng thêm một cơn bão hình thành từ dải hội tụ nhiệt đới; khả năng cao là cơn bão số 2 trong những ngày cuối tháng 7. Trước mắt, miền Bắc đề phòng mưa lớn kéo dài khoảng 2-3 ngày tới.
Biển Đông có thể hứng thêm một cơn bão hình thành từ dải hội tụ nhiệt đới; khả năng cao là cơn bão số 2 trong những ngày cuối tháng 7. Trước mắt, miền Bắc đề phòng mưa lớn kéo dài khoảng 2-3 ngày tới.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trên dải hội tụ nhiệt đới hình thành bão Talim (bão số 1) vừa qua đã hình thành thêm các vùng xoáy thấp mới. Khả năng trong 1-2 ngày tới vùng áp thấp này sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và bão.
Chuyên gia khí tượng nhận định, Biển Đông có thể hứng thêm một cơn bão trong tuần tới và miền Bắc sẽ tiếp tục còn mưa to
Trận mưa lớn kèm theo lốc xoáy đã làm sập và tốc mái nhiều nhà dân trên địa bàn huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) và địa phương đã thăm hỏi, hỗ trợ.