Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Lể kỷ niệm Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển (1653 - 2023), với chủ đề: 'Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương', vừa diễn ra hoành tráng vào tối qua (1/4), tại Quảng Trường 2/4 thành phố Nha Trang.
Tối 1-4, tại Quảng trường 2 tháng 4, thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) và kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2-4-1975/2-4-2023). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn sớm đưa Khánh Hòa trở thành 'thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở phát huy cao độ tiềm năng và lợi thế về biển; là một cực tăng trưởng, trung tâm của khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước về kinh tế biển.'
Với chủ đề 'Khánh Hòa – Xứ trầm tỏa hương', Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023) đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức tối 1/4 tại Quảng trường 2 tháng 4, TP Nha Trang.
Đúng vào dịp kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng Nha Trang - Khánh Hòa năm nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh ta hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại: Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa. Đây là dịp để mỗi người dân Khánh Hòa thể hiện truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', hướng về cội nguồn, tri ân công lao to lớn của các bậc cha ông đã có công khai phá, xây dựng và phát triển mảnh đất xứ Trầm biển yến trong gần 4 thế kỷ qua.
Sáng nay (31/3), tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội thảo Khoa học 'Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển' (1653-2023) với sự tham dự của 200 đại biểu là các chuyên gia, nhà khoa học. Các tham luận tại Hội thảo đều nhận định, Khánh Hòa là địa phương được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều lợi thế phát triển.
Hơn 550 hình ảnh, tư liệu được trưng bày tại 2 triển lãm Khánh Hòa-370 năm xây dựng và phát triển; Khánh Hòa- xưa và nay để giới thiệu đến người dân và du khách.
Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vị trí trung tâm của các tỉnh Nam Trung bộ với dân số 1,240 triệu người, gồm 9 đơn vị hành chính cấp huyện. Đến nay, tỉnh Khánh Hòa đã trải qua 370 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển.
Với tên Khánh Hòa, một tỉnh Nam Trung Bộ, nằm ven Biển Đông, được mang tên từ thời vua Minh Mạng năm 1832, đã đi vào ca dao có ý nghĩa mời gọi: 'Khánh Hòa đẹp lắm ai ơi/Vào Nam ra Bắc ghé chơi Khánh Hòa'.
L.T.S: Từ ngày 6-3, Báo Khánh Hòa mở chuyên mục hướng tới kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) nhằm tuyên truyền quá trình lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Khánh Hòa; giáo dục truyền thống, lịch sử văn hóa; giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế phát triển của tỉnh; vẻ đẹp của đất và người Khánh Hòa… qua đó, khơi dậy khát vọng, ý chí tự lực, tự cường để xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa ngày càng phồn vinh, giàu đẹp.
Chẳng biết từ bao giờ, dòng sông Dinh vắt ngang thị xã Ninh Hòa lại gây thương, để nhớ cho tôi nhiều đến thế. Cũng không biết tự lúc nào, những câu hát trong bài Ơi con sông Dinh của nhạc sĩ Hình Phước Liên đã thấm vào nỗi nhớ hồn tôi…1. Tôi sinh ra bên bờ sông Lam của xứ Nghệ thân thương, nơi từng đêm văng vẳng những câu hò, câu ví Nghệ Tĩnh mênh mang sóng nước. Rồi trên bước đường tha hương đến với xứ Trầm, tôi bắt gặp hình bóng dòng sông quê nhà qua màu nước xanh, hàng tre nghiêng bóng đôi bờ sông Dinh. Ngay từ buổi gặp đầu tiên cách đây hơn 15 năm, ấn tượng về dòng sông Dinh như ngày càng sâu đậm hơn trong tôi. Không có cái vẻ hùng vỹ theo kiểu 'trường xuyên đại giang, tuôn ngàn vượt núi' như nhiều dòng sông khác trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng sông Dinh được xem là 'sợi tim' của phủ Bình Khang xưa, thị xã Ninh Hòa ngày nay. Và như bao dòng sông khác, dòng sông Dinh hiền hòa, nên thơ cũng chất chứa bao nhớ mong, ký ức, hoài niệm của những người con quê hương, cũng như những người xa xứ.
Thời xưa, quãng đường được đo bằng đơn vị thước, tầm, dặm. Khoảng cách giữa các nơi đều được ghi chép cụ thể và ước lượng bằng 'ngày đường'.
Ngày 8-6, tại đảo Yến - Hòn Nội, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Lễ hội Yến sào đã chính thức khai hội, thu hút hàng ngàn du khách, những người nuôi yến sào từ mọi miền đất nước về đây tri ân tổ nghề.
Với những người theo nghiệp sân khấu thì được đi diễn là hạnh phúc, được diễn trong vở kịch kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch là niềm tự hào và Xuân Bắc cũng không ngoại lệ.
Trần Bình Khang sinh ra và lớn lên tại TP. HCM. Anh được biết đến là một người có đam mê kể chuyện và du lịch. Trong năm 2020, Bình Khang đã tham gia chuyến đi bảo tồn rùa biển tại Côn Đảo và lưu lại nhiều kỷ niệm cho mình.
Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.
Thành cổ Diên Khánh là công trình di tích văn hóa nổi tiếng tại tỉnh Khánh Hòa. Đây là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc ta thời Nguyễn. Nằm cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía Tây đến địa phận khóm Đông Môn, thị trấn Diên Khánh. Thành cổ vẫn giữ lại cho mình gần như nguyên vẹn với kiến trúc xưa độc đáo.
Thành cổ Diên Khánh là công trình di tích văn hóa nổi tiếng tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Đây là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc ta thời Nguyễn. Nằm cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía Tây đến địa phận khóm Đông Môn, thị trấn Diên Khánh. Thành cổ vẫn giữ lại cho mình gần như nguyên vẹn với kiến trúc xưa độc đáo.
Thành cổ Diên Khánh nằm tại thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa), cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía tây.
Từ sáng đến trưa 3.3 rất nhiều người dân ở thành phố Nha Trang đã phản ánh về tình trạng bất ngờ bị nhà máy cấp nước ăn uống, sinh hoạt bằng toàn nước bẩn và không có thông báo, giải thích gì từ phía Công ty CP Cấp thoát nước Khánh Hòa.
Sáng 6/7, tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh thuộc Khu II - Khu Trung Đại - Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc, Quận 9, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 320 (1700 - 2020).
Dương Khuê hiệu là Vân Trì, người làng Vân Đình, huyện Tiên Minh, tỉnh Hà Đông. Ông sinh năm Kỷ Hợi (1839), mất năm Nhâm Dần (1902), thọ 63 tuổi. Cùng với Chu Mạnh Trinh, Vũ Phạm Hàm, Dương Lâm... Dương Khuê đã góp phần phát triển, nối liền dòng mạch văn học các nhà nho tài tử nửa cuối thế kỷ XIX, làm phong phú thêm nền văn hóa và văn học dân tộc Việt Nam.
Ngày 20/6, thành phố Ninh Bình đã tổ chức cuộc diễn tập chiến đấu phòng thủ các phường: Nam Bình, Vân Giang, Ninh Khánh và xã Ninh Nhất mang mật danh PX-19. Đồng chí Lê Hữu Quý, TVTU, Bí thư Thành ủy dự lễ khai mạc. Cùng dự có lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh; lãnh đạo thành phố và các phường, xã trên địa bàn.
Ngày 12-6 (mùng 10-5 âm lịch), tại đảo yến Hòn Nội, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Yến sào Khánh Hòa (Công ty Yến sào Khánh Hòa) tổ chức Lễ hội Yến sào năm 2019. Ông Nguyễn Đắc Tài - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đến dự.