Một sinh vật chưa từng được khoa học ghi nhận đã được tìm thấy tại 'lãnh địa quái thú' Patagonia của Argentina.
Quái thú này có vẻ ngoài giống bò sát nhưng có cặp chân và dáng đi giống đà điểu, với thân hình nhiều màu sắc.
Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cuối tháng 10/2024 công bố báo cáo cho biết 38% loài cây trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, đe dọa nghiêm trọng tới sự sống trên Trái đất. Con số này cao gấp đôi tổng số lượng tất cả các loài chim, động vật có vú, bò sát và lưỡng cư bị đe dọa trên thế giới.
Tắc kè Tokay có thể phát hiện rung động tần số thấp 50-200 Hertz, mở ra cái nhìn mới về giác quan động vật.
Theo một phân tích toàn cầu mới được công bố hôm 28/10, cây cối trên thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng, với số lượng lớn các loài cây đang bên bờ vực tuyệt chủng.
Theo bản cập nhật mới nhất của Sách đỏ các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), hiện có hơn 1/3 các loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo một báo cáo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) công bố, quần thể động vật hoang dã toàn cầu đã giảm hơn 70% trong vòng nửa thế kỷ qua. Đây là một con số đáng báo động, minh chứng cho sự suy giảm đa dạng sinh học với tốc độ chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
Loài này được ghi nhận tại khu vực Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, gồm Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa và Ninh Thuận.
Các mảnh xương hóa thạch kỳ lạ được khai quật ở Colombia năm 1999 cuối cùng đã được xác định là một loài quái vật biển hoàn toàn mới.
Chứng kiến cảnh tượng một con rắn hổ mang khổng lồ đang đuổi theo một con trăn trên cây, các nhà sư vô cùng sợ hãi.
Vào thời tiền sử, một số quái vật săn mồi đáng sợ sở hữu cơ thể to lớn, sức mạnh đáng sợ. Chúng có thể dễ dàng tiêu diệt và 'xơi tái' những con mồi to lớn.
Một gia đình đã vô cùng sốc khi phát hiện ra hai con rắn cực độc đang 'đánh nhau' trong phòng ngủ của họ.
Theo Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tháng 10/2024, quần thể các loài động vật hoang dã thuộc động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá trên toàn cầu đã giảm hơn 70% trong vòng nửa thế kỷ qua. Đặc biệt, ở các khu vực giàu đa dạng sinh học như Mỹ Latinh và Caribe, tình hình còn nghiêm trọng hơn khi số lượng quần thể động vật giảm tới 95%.
Theo Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên, ở các khu vực giàu đa dạng sinh học như Mỹ Latinh và Caribe, tình hình còn nghiêm trọng hơn khi số lượng quần thể động vật giảm tới 95%.
Ngày 21/10, truyền thông quốc tế dẫn Báo cáo Sức sống hành tinh của Quỹ Động vật hoang dã thế giới (WWF) do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên công bố, cho thấy quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã gồm động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá... trên toàn thế giới đã giảm tới 73% trong 50 năm qua.
Những tưởng có thể dễ dàng hạ gục chó nhà nhờ kích thước to lớn và nọc độc, thế nhưng rắn hổ mang lại không được toại nguyện.
Đoạn clip ghi lại cảnh tượng hãi hùng khi một thanh niên tìm tìm ra được nguyên nhân làm mình mất ngủ.
Một sinh vật chưa từng được khoa học ghi nhận đã được tìm thấy tại 'lãnh địa quái thú' Patagonia của Argentina.
Roni Kurniawan, một chàng trai sống tại tỉnh Riau, Indonesia, đã khiến hàng nghìn người phải thót tim khi chứng kiến cảnh anh thoải mái chơi đùa cùng hai con rắn hổ mang chúa khổng lồ.
Đang ngồi ngủ bên đường, người đàn ông say rượu bất ngờ bị một con trăn khổng lồ bò lên người.
Tuatara là một loài bò sát độc đáo và cổ xưa, được mệnh danh là 'hóa thạch sống' của New Zealand. Chúng là loài duy nhất còn tồn tại của bộ Rhynchocephalia, một nhóm bò sát đã từng rất đa dạng vào thời kỳ khủng long.
Người đàn ông cho biết anh rất sợ hãi khi thấy hai con 'quái thú' khổng lồ này ở gần nhà mình.
Các nhà khoa học cho biết hóa thạch của loài silesaurid mới, có niên đại khoảng 237 triệu năm tuổi, có thể cung cấp manh mối quan trọng về quá trình xuất hiện và tiến hóa của loài khủng long.
Theo báo cáo đăng tải trên tạp chí Zootaxa, một loài cóc mới thuộc chi cóc răng (tên khoa học: Oreolalax) vừa được công nhận là loài cóc đặc hữu mới chỉ được phát hiện ở Việt Nam.
Các mảnh xương hóa thạch kỳ lạ được khai quật ở Colombia năm 1999 cuối cùng đã được xác định là một loài quái vật biển hoàn toàn mới.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an về tổ chức hoạt động tuyên truyền, trải nghiệm, thực hành chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, Công an TP. Phan Thiết đã thực hiện nhiều buổi tuyên truyền về phòng cháy chữa cháy và hướng dẫn kỹ năng thoát nạn khi có cháy nổ xảy ra cho học sinh các trường trên địa bàn.
Phát hiện con rắn thuộc giống Florida Kingsnake dưới chân ghế, một gia đình ở Boston (Anh) phải ra vườn đứng chờ nhân viên sở thú hỗ trợ, theo BBC.
Nghe tiếng động phát ra dưới ao, người đàn ông ra kiểm tra thì bất ngờ chứng kiến cảnh tượng đáng sợ.
Ngày 14/10, các nhà khoa học Brazil công bố phát hiện về một loài bò sát cổ đại mới, có thể giúp giải thích về sự phát triển của loài khủng long.
Các nhà khoa học mô tả sinh vật lạ mà họ tìm thấy ở Brazil là một loài 'khủng long nhưng không phải khủng long'.
Cô gái đã vô cùng hoảng sợ khi mở gói hàng của mình.
Đoạn clip ghi lại cảnh tượng hãi hùng khi một người đàn ông tìm ra nguyên nhân cho tiếng động kỳ lạ dưới giường mình.
Quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã gồm động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá... trên toàn thế giới đã giảm tới 73% trong 50 năm qua. Đây là dữ liệu từ báo cáo Sức sống Hành tinh 2024 do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) công bố.
Hàng trăm thú cưng, trong đó có nhiều loài độc lạ, hiếm gặp như rùa châu Phi, rồng Nam Mỹ đang trưng bày cho khách sờ thử và check-in
Quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã được giám sát đã giảm thảm khốc đến 73%, chỉ trong vòng 50 năm (từ năm 1970-2020).
Loài vật có cách thở lạ lùng này được xếp vào nhóm động vật quý giá bậc nhất hành tinh.
Ngày 11-10, tại Nhà thi đấu Nguyễn Du (quận 1), Sở NN-PTNT TPHCM phối hợp với UBND quận 1, Hội Ngành nghề nông nghiệp TPHCM tổ chức khai mạc Tuần lễ sinh vật cảnh TPHCM năm 2024.
Tuần lễ sinh vật cảnh TPHCM năm 2024 trưng bày, giới thiệu các loại thú cưng, bò sát, thỏ và bọ kiểng, hội thi quý khuyển và mèo đẹp.
Ấn bản mới nhất của một đánh giá mang tính bước ngoặt do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) công bố vào ngày 10/10 cho biết, quần thể hoang dã của các loài động vật được theo dõi đã giảm hơn 70% trong nửa thế kỷ qua.
Theo báo cáo mới nhất do World Wide Fund (WWF) công bố ngày 10/10, số lượng quần thể động vật hoang dã được theo dõi trên toàn thế giới đã giảm mạnh hơn 70% kể từ năm 1970.
Các loại hoa, cây kiểng, thú cưng, cá cảnh… ngày càng được thị trường ưa chuộng, nhất là tại đô thị lớn như TP HCM
Nhóm nghiên cứu đến từ tổ chức Indo-Myanmar Conservation, dẫn đầu bởi một người Việt, đã tìm thấy một loài động vật mới mà khoa học chưa biết đến.
Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều điều hiển nhiên đến mức chúng ta thường không để ý đến, chẳng hạn như tại sao bàn tay con người có 5 ngón mà không phải là 4 hay 6 ngón?
Một người đàn ông đã dùng tay không bắt con rắn hổ mang chúa dài 3 mét đang ẩn nấp bên ngoài một cửa hàng tạp hóa.
Các nhà khoa học mô tả sinh vật lạ mà họ tìm thấy ở Brazil là một loài 'khủng long nhưng không phải khủng long'.
Một con trăn lớn đã buộc phải nôn ra con bê con mà nó đã nuốt tại một trang trại ở Ấn Độ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị chính quyền các địa phương tăng cường kiểm soát thu gom, xử lý rác thải nhựa ven biển và trên các đảo, kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm; tăng cường kiểm tra, xử lý đối với các đối tượng vi phạm về khai thác tài nguyên, môi trường biển.
Tờ KoreaTimes mới đây cho biết, ông Natthapak, chủ một trang trại nuôi cá sấu lấy da tại khu vực Makhuea Chae thuộc huyện Muang, tỉnh Lamphun, phía Bắc Thái Lan tuần vừa qua quyết định làm thịt khẩn cấp 125 con cá sấu mà ông đang nuôi vì lo ngại lũ lụt làm hỏng tường trang trại và có thể khiến những con bò sát ăn thịt kích thước khổng lồ này sổng chuồng, gây nguy hiểm cho người dân địa phương.
Giới chức địa phương nói rằng việc trang trại giết bỏ đàn 125 con cá sấu Xiêm để ngăn chặn nguy cơ đối với cộng đồng là quyết định dũng cảm và có trách nhiệm.
Sự tham lam khi cố gắng nuốt trọn một con linh dương quá lớn đã khiến con trăn khổng lồ phải nhận lấy kết cục đau đớn, với cặp sừng sắc bén của kẻ thù đâm thẳng vào cổ họng.