Siêu phẩm ổi bonsai mọc ngược khiến nhiều người mê mẩn bởi dáng thế độc nhất vô nhị và u cục lớn, hiếm có khó tìm.
Bên cạnh các loại hoa và cây cổ thụ, những chậu bonsai lúc lỉu quả cũng được giới mê cây cảnh yêu thích.
Mặt dù có hình dạng, vẻ bề ngoài già nua, rêu phong, sần sùi cổ kính nhưng cây ổi bonsai trăm tuổi vẫn toát lên vẻ khỏe khoắn đầy sự sống.
Không cần diện tích quá lớn, nhưng với sự cần cù và niềm đam mê, ông Mai Thế Bính ở xã Nga Hải (Nga Sơn) đã gặt hái nhiều thành công từ chính vườn nhà. Theo hướng phát triển vườn sinh vật cảnh cộng với sản xuất sạch, ông không chỉ tạo được một tiểu sinh thái vùng quê với cảnh quan hài hòa, mà còn đem về nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nghệ thuật bonsai là một hình thức nghệ thuật cổ xưa của Nhật Bản, trong đó người ta tạo ra những cây cảnh nhỏ nhắn, có dáng vẻ giống như cây cổ thụ. Đây không chỉ là một sở thích mà còn là một nghệ thuật tao nhã, được nhiều người yêu thích trên khắp thế giới. Trong dịp Tết, bonsai thường được trưng bày trong nhà hoặc ngoài trời để tạo thêm không khí xuân ấm áp, tươi vui. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nghệ thuật bonsai và ý nghĩa của nó trong ngày Tết.
Về xã Đông La (huyện Hoài Đức) ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người yêu hoa được thỏa sức ngắm những tuyệt tác lan Hồ Điệp được nghệ nhân nơi đây ghép cùng các chất liệu như gốm sứ, gỗ lũa…
Những cây đào cổ thụ với gốc cực lớn, hơn 100 tuổi được đưa từ các vùng núi phía Bắc đến Tp.Vinh để phục vụ nhu cầu chơi Tết của người dân.
Nhiều cây đào hơn 100 tuổi được cất vào chậu, chăm sóc quanh năm ở vùng lạnh giá Tây Bắc rồi được thương lái chở về Nghệ An cho thuê hoặc bày bán.
Những cây đào, cây quất đẹp nhất đã hội tụ về khu vực Nhật Tân, Tứ Liên (quận Tây Hồ) trong Hội thi đào, quất cảnh cấp thành phố lần đầu được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức. Hội thi không chỉ tôn vinh những nghệ nhân tài khéo, tôn vinh thú chơi cây cảnh của người Hà Nội, mà còn là dịp quảng bá thương hiệu sản phẩm đào, quất của Thủ đô, qua đó thu hút khách du lịch, gia tăng giá trị sản phẩm.
Cây ổi bonsai khoảng 300 tuổi đã thu hút không ít sự quan tâm của những người yêu cây cảnh, nhiều người đã trả giá từ vài trăm triệu đến hơn 1 tỷ đồng nhưng chủ nhân nhất định không bán.
Cây ổi có hình dáng xù xì, có tuổi thọ lên đến hơn 300 năm tuổi, vẫn xanh tốt, ra quả trĩu cành. Nhiều 'đại gia' chi cả tỷ đồng vẫn không mua nổi.
Khách tham quan đều bị cuốn hút trước cây ổi bonsai có dáng tuyệt đẹp và phô diễn những đường cong ngoạn mục.
Nhắc đến làng Vị Khê ở xã Điền Xá, huyện Nam Trực, Nam Định chắc hẳn giới chơi cây cảnh không ai là không biết. Vị Khê được mệnh danh là đất tổ nghề trồng cây cảnh, trồng hoa ở Việt Nam. Ông tổ là Thái úy Tô Trung Từ, một đại thần của vương triều nhà Lý.
Ngoài vẻ cổ kính, cây mai chiếu thủy còn được giới sinh vật cảnh đánh giá cao bởi hội tụ 9 tiêu chí vàng là phô thân – khoe lá – lộ căn – cổ – linh – tinh – tú – kỹ dăm – mịn tàn.
Nhiều người lần đầu nhìn thấy siêu phẩm ổi bonsai này không khỏi ngạc nhiên bởi dáng mọc ngược và u cục lớn, hiếm có khó tìm.
Cây ổi độc lạ có những nét của cây thế cổ Việt Nam, vừa có những nét phóng khoáng của bonsai hiện đại, thu hút người yêu cây cảnh.
Không chỉ để trồng lấy quả, ngày nay ổi còn được các nghệ nhân tạo dáng, cắt tỉa thành những tác phẩm bonsai độc đáo, giá bán đến hàng tỷ đồng.
Từ những cây hoang dại, với thân gốc thô ráp, xù xì... qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân đã trở thành tác phẩm nghệ thuật bonsai độc đáo.
Anh Tiến Mạnh (31 tuổi, ở Hà Nội) thu về 80 - 100 triệu đồng/tháng từ việc tạo ra nhiều hệ sinh thái mini, thu hút nhiều khách hàng mua về trưng bày.
Trong nghệ thuật cây - hoa cảnh của thế giới, đẹp mà cũng kỳ diệu nhất bởi sự công phu, độc đáo là lối chơi bonsai của Nhật Bản.
Ngày 25/4, Đoàn cán bộ Cục chính trị Quân khu 4 do Thiếu tướng Trần Minh Thanh, Chủ nhiệm Cục chính trị Quân khu làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, nắm bắt tình hình triển khai thực hiện công tác cán bộ của Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2022.
Một cây mai vàng đặc biệt với thế bạt phong hồi đầu - được chủ nhân định giá tới 7 tỉ đồng tại Công viên Hoa xuân ở TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thu hút nhiều người đến chiêm ngưỡng.
Bên cạnh những loại hoa, cây cảnh đã quen thuộc như đào, quất, hoa lan... Chợ hoa Xuân thành phố Lào Cai năm nay xuất hiện thêm những loại hoa, cây cảnh dáng mới thu hút nhiều sự chú ý của người dân.
Bỏ làm ruộng sang chơi cây cảnh, lão nông ở Quảng Bình 'đút túi' hơn nửa tỷ mỗi năm.
Nhiều người đến công viên hoa xuân ở TP.Đồng Hới, Quảng Bình đều tìm đến chiêm ngưỡng cây mai vàng 'đặc biệt' với thế 'Bạt Phong Hồi Đầu' đang được giới thiệu tại đây.
Có tình yêu đặc biệt với nghệ thuật cây cảnh nhưng không muốn lẫn vào đám đông, 'dị nhân' Lê Thạnh (1963, trú Tam Kỳ, Quảng Nam) đã 'hóa kiếp' cho rất nhiều chậu bonsai với hình dáng mọc ngược vô cùng độc, lạ. Và cũng từ sự 'di' này, ông được gọi là 'đệ nhất bonsai ngược' ghi danh và sách kỷ lục Việt Nam.
Hơn 100 cây bonsai mọc ngược giữa lòng thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) của ông Lê Thạnh đang đâm chồi nảy lộc, chuẩn bị khoe sắc đón mùa xuân mới.
Vào dịp Tết Nguyên đán năm 2021, nhiều nhà vườn tung ra thị trường đủ loại giống hoa, cây kiểng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong đó, những chậu cây bonsai với đủ hình dáng, thế 'độc' được coi là thu hút hơn cả. Để có những tác phẩm này, quá trình trồng, chăm sóc vô cùng vất vả và chỉ những người có tay nghề dày dạn kinh nghiệm mới làm được.
Nhiều người làm vườn có kinh nghiệm ở miền Trung không sản xuất đại trà mà tập trung trồng và chăm sóc những loại cây cảnh có giá trị, độc, lạ để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Cây cảnh, bon-sai ngày càng được thị trường ưa chuộng, thu hút nhiều người tham gia sưu tầm và sản xuất - kinh doanh. Là thanh niên trẻ vốn có niềm yêu thích đặc biệt với cây cảnh, bon-sai, anh Nguyễn Thanh Lâm (sinh năm 1990, ngụ xã Thoại Giang, Thoại Sơn) đang tất bật chuẩn bị cho vườn cây cảnh, bon-sai của mình 'chào' xuân.