Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Hội LHPN Hưng Yên: Về nguồn và đồng hành cùng phụ nữ biên cương tại Điện Biên

Hội LHPN tỉnh Hưng Yên vừa phối hợp với Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh tổ chức về nguồn nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và hỗ trợ phụ nữ biên cương tại tỉnh Điện Biên.

Tết hoa mào gà - nét văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.

Nỗ lực bảo tồn văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.

Khẳng định vai trò đại biểu người dân tộc thiểu số (bài 2)

Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động

Vướng mắc trong thực hiện Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

ĐBP - Thực hiện Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Điện Biên đặt mục tiêu giảm từ 5% hộ nghèo/năm vùng DTTS và miền núi trở lên; đưa 45 xã, 29 thôn ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện các dự án thành phần đang gặp nhiều vướng mắc về cơ sở pháp lý, văn bản hướng dẫn, định mức thực hiện… ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu đề ra và tiến độ, hiệu quả nguồn vốn đầu tư.

Thực hiện chính sách đối với quân nhân xuất ngũ

ĐBP - Quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự (NVQS), xuất ngũ trở về địa phương được Đảng, Nhà nước và quân đội quan tâm, hỗ trợ bằng những chế độ, chính sách thiết thực để tiếp tục lao động, cống hiến.

Sâu đậm tình quân dân nơi biên giới

ĐBP - Những ngày cuối năm Nhâm Dần, tại khu vực biên giới, các đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp cấp ủy, chính quyền, Ủy ban MTTQ, đoàn thể địa phương tổ chức 'Ngày hội biên phòng toàn dân - Xuân biên phòng ấm lòng dân bản'. Các hoạt động trong ngày hội để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp với cán bộ và nhân dân các dân tộc biên gới, góp phần củng cố tình đoàn kết, thúc đẩy phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.

Bình yên nơi biên giới

ĐBP - Nơi biên giới sơn khê heo hút, hình ảnh những cán bộ công an đang cần mẫn không quản ngày đêm, mưa gió, băng rừng, lội suối đến từng bản làng, gặp gỡ từng người dân để vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước từ lâu đã không còn xa lạ đối với mỗi người dân nơi đây. Ở mảnh đất biên cương này, dấu chân của những chiến sĩ công an xã đã in dấu trên khắp mọi nẻo đường. Và luồng gió mới mà lực lượng công an chính quy xuống xã mang đến đang dần hiện hữu ở những đổi thay rõ nét trong cuộc sống của từng người dân nơi đây.

Mường Nhé với phong trào thi đua yêu nước

ĐBP - Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua', những năm qua, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc huyện Mường Nhé đã cần cù, sáng tạo, không ngừng ra sức thi đua, lập nhiều thành tích trong lao động, sản xuất, học tập, chiến đấu. Qua các phong trào thi đua yêu nước góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn.

Cuộc sống của bà con đồng bào Cống nơi cực Tây Tổ quốc

VOV.VN -Dân tộc Cống là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, với khoảng 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chương trình mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đắn nên cuộc sống của dân tộc Cống đã ổn định, từng bước thoát nghèo.

Xây dựng, củng cố 'pháo đài' của Đảng trong dân tộc rất ít người (bài 2)

Bài 2: Khó nhưng phải thực chấtĐBP - 'Đảng không phải chỉ cần con số cho nhiều, tuy nhiều là tốt, nhưng phải có cái chất của người đảng viên'... Thấm nhuần tư tưởng của Bác, các chi bộ Đảng trong dân tộc rất ít người (Cống, Si La) luôn xác định: 'Dù khó tìm nguồn, nhưng phải đặt chất lượng lên hàng đầu, chi bộ phải tìm được người thực sự xứng đáng, đủ đức, đủ tài để bồi dưỡng, giới thiệu cho Đảng'. Từ đó, góp phần tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển liên tục của Đảng.Bài 1: Xóa 'lõi nghèo' vùng dân tộc rất ít người

Động lực để người Cống tự lực vươn lên

ĐBP - Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Điện Biên' giai đoạn 2011 - 2020 (thực tế triển khai từ năm 2013) đã kết thúc và chưa có kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo. 8 năm được trợ lực, đầu tư phát triển, hưởng các ưu đãi đặc thù, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực trong mọi mặt cuộc sống.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa các dân tộc

ĐBP - Tháng 10/2016, HÐND tỉnh khóa XIV thông qua Nghị quyết số 24/NQ-HÐND về Ðề án 'Tiếp tục bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc tỉnh gắn với phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025'. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Nhé đã nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa quan trọng của Ðề án; đồng thời có nhiều hoạt động thiết thực nhằm gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong tiến trình phát triển chung của địa phương.

Phát triển an ninh cơ sở nhờ Công an chính quy về xã

Tính đến tháng 9, Công an tỉnh Điện Biên đã hoàn thành việc bố trí cán bộ Công an chính quy đảm nhiệm các chức danh Công an xã tại 100% các xã, đảm bảo số lượng, yêu cầu chất lượng đối với cán bộ, chiến sĩ. Theo đánh giá của các cấp chính quyền và cả người dân, việc triển khai Công an chính quy về xã trên toàn tỉnh đã đạt hiệu quả cao, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân địa phương.

Phát triển an ninh cơ sở nhờ Công an chính quy về xã

Tính đến hết tháng 9, Công an tỉnh Điện Biên đã hoàn thành việc bố trí cán bộ Công an chính quy đảm nhiệm các chức danh Công an xã tại 100% các xã, đảm bảo số lượng, yêu cầu chất lượng đối với cán bộ chiến sĩ.

Xuân này Mường Nhé an yên

Mường Nhé là huyện miền núi nhưng được nhiều người biết đến vì Mường Nhé là miền đất tít tận cực Tây của Tổ quốc, nơi có A Pa Chải, ngã ba biên giới ba nước Việt Nam, Lào và Trung Quốc, có cột mốc biên giới Khoang La San nằm trên đỉnh núi có độ cao 1864 m...

Đến Điện Biên khám phá Tết hoa của đồng bào dân tộc Cống

Mền Loóng phạt ái (Tết hoa) là Tết cổ truyền của dân tộc Cống, đây là dịp để đồng bào cùng hướng về cội nguồn, bày tỏ lòng biết ơn với trời đất, tổ tiên đã phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, con người khỏe mạnh và cùng cầu xin cho một năm mới an lành, no ấm…

Tết hoa mào gà của người Cống - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tết hoa mào gà là lễ hội cổ truyền đặc sắc, chứa đựng những yếu tố văn hóa tích cực gắn với xã hội người Cống ở Điện Biên, phản ánh sinh động đời sống và bản sắc tộc người.