Đổi thay ở Mường Nhé

Là huyện cực Tây của Tổ quốc, nơi có ngã ba biên giới A Pa Chải được ví 'tiếng gà gáy ba nước cùng nghe', Mường Nhé (Điện Biên) đang thay đổi diện mạo từng ngày nhờ nhận được sự quan tâm của cả nước và sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở.

Cột mốc trong tim

Có một điều dễ nhận thấy, là đường đến những cột mốc biên giới đều nhọc nhằn. Cho dù đó là cột mốc ở đỉnh núi cao, hay cột mốc ven sông, ven biển. Nhọc nhằn cả bởi hành trình tìm đến, và hơn cả, bởi hành trình để cột mốc ấy được dựng lên.

Thắm đượm tình quân - dân

Những ngày này thời tiết giá lạnh bao trùm biên giới, nhưng chúng tôi vẫn cảm thấy rất ấm áp bởi tình quân - dân giữa Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và người dân gắn bó chặt chẽ, tạo thành 'lá chắn thép' nơi biên cương. Về thôn bản biên giới hôm nay sẽ thấy dấu ấn đậm nét của những chiến sĩ quân hàm xanh.

Mường Nhé từng bước phát triển du lịch

Ngay từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2025, Ðảng bộ huyện Mường Nhé xây dựng và ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU về phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc huyện giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Sau nửa nhiệm kỳ, đến nay ngành kinh tế 'không khói' đã dần phát triển gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trên địa bàn.

Điểm sáng về học tập và làm theo Bác ở ngã ba biên giới Sín Thầu

Thời gian qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại Đồn Biên phòng A Pa Chải, BĐBP Điện Biên đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt. Học và làm theo Bác đã góp phần nâng cao bản lĩnh chính trị; xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng; phương pháp tác phong khoa học, ý thức trách nhiệm với công việc của cán bộ, chiến sĩ, từ đó nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Đồng thời, góp phần củng cố cơ sở chính trị, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, xây dựng khu vực biên giới ngày càng vững mạnh.

Xây dựng Đảng vững mạnh từ cơ sở

ĐBP - Chi bộ là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị ở cơ sở; muốn Đảng mạnh thì 'gốc rễ' phải bền, 'tế bào' phải khỏe. Xác định then chốt của vấn đề, những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, các cấp ủy, tổ chức đảng, nhất là khu vực vùng cao, biên giới đã không ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo, đặc biệt chú trọng phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, tính tiên phong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên, từ đó, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Vững vàng cực Tây Tổ quốc - Bài 2: Đẩy lùi cái đói, cái dốt vùng biên cương

Với việc tập trung phát huy vai trò của tổ chức Đảng, nhất là những đảng viên, người cao tuổi, già làng, trưởng bản tại địa phương, xã Sín Thầu (Mường Nhé, Điện Biên) không ngừng 'thay da đổi thịt' và là xã duy nhất ở Mường Nhé đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020. Bằng ý chí, khát khao dựng xây quê hương, những đảng viên người Hà Nhì ở vùng đất cực Tây Tổ quốc cùng với nhân dân ra sức chăm lo phát triển đời sống kinh tế - xã hội; cái đói, cái dốt dần bị đẩy lùi.

Vững vàng cực Tây Tổ quốc - Bài 1: Những đảng viên Hà Nhì đi trước

Trong tiết trời lập đông se se lạnh, từ trung tâm huyện lỵ Mường Nhé, sau gần 2 giờ ngược quốc lộ 4H, qua những chặng đường quanh co, đèo dốc, chúng tôi tới trung tâm xã Sín Thầu, xã biên giới với 95% dân số là đồng bào dân tộc Hà Nhì.

Xây dựng 'phên giậu' vững chắc nơi cực Tây Tổ quốc (bài 2)

Bài 2: Giữ vững quốc phòng - an ninh, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hôịĐBP - Thực hiện mục tiêu 'giàu về kinh tế, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh', tại các xã vùng biên, cấp ủy các cấp huyện Mường Nhé đã lãnh đạo triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm kết hợp hài hòa giữa đảm bảo quốc phòng an ninh (QP - AN) và phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH).Bài 1: Củng cố 'hạt nhân' ở cơ sở

Phát huy vai trò của lực lượng 'quần chúng đặc biệt'

ĐBP - Trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Mường Nhé nói riêng, có một nhóm người đóng vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, quý mến của người dân - đó là người có uy tín (NCUT). Họ có khả năng lôi cuốn, tác động, tập hợp người dân thông qua lời nói và việc làm trên tất cả mọi mặt đời sống, từ cấp độ cá nhân, gia đình cho đến cộng đồng. Với khả năng 'nói dân tin, làm dân theo', NCUT trên địa bàn huyện Mường Nhé được xem là lực lượng 'quần chúng đặc biệt', làm cầu nối đưa chủ trương, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến người dân. Đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người dân tới Đảng, Nhà nước.

Mường Nhé cần tăng cường quản lý, sử dụng đất đai

ĐBP- Thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất đai và môi trường trên địa bàn huyện Mường Nhé tuy đã có chuyển biến, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn song vẫn còn xảy ra tình trạng vi phạm các quy định về đất đai, xây dựng.

Sín Thầu đảm bảo quốc phòng an ninh

ĐBP - Là xã nằm ở phía Tây Bắc huyện Mường Nhé, tiếp giáp với Lào (21km với 8 mốc biên giới) và Trung Quốc (40,861km với 15 mốc biên giới), Sín Thầu có 6/7 bản có đường biên giới và có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Thời gian qua, cùng với tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, Sín Thầu đặc biệt chú trọng củng cố quốc phòng an ninh trên địa bàn.

Mường Nhé phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa

ĐBP - Huyện Mường Nhé được thiên nhiên ưu đãi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ; cộng đồng đa dân tộc trên địa bàn có nhiều lễ hội, nghề thủ công, ẩm thực, truyền thống dân tộc đặc sắc… Đây là những tiềm năng để huyện phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.

Tết sớm Hà Nhì nơi ngã ba biên giới

ĐBP - Là 1 trong 10 dân tộc sinh sống lâu đời tại huyện Mường Nhé, người Hà Nhì sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Người Hà Nhì có khá nhiều lễ hội được bảo tồn, lưu giữ, mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo, trong đó tết cổ truyền 'Hồ Sự Chà' là một nét văn hóa vô cùng độc đáo.

Vui Tết 'Khù Sự Chà' dân tộc Hà Nhì

Khi những bông hoa cúc quỳ nở rộ trên nương, nhuộm vàng hai bên bờ suối Mo Pí, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) cũng là lúc đồng bào dân tộc Hà Nhì náo nức tổ chức Tết cổ truyền dân tộc đón chào năm mới.

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Hà Nhì

Người dân Hà Nhì có một không gian sống rất mộc mạc, giản dị, nhưng đời sống tinh thần của con người lại vô cùng phong phú.

Bài 2: Dựng xây nếp sống mới, bắt nhịp cùng cả nước (Tiếp theo và hết)

Nhờ các chương trình đầu tư từ Trung ương đến địa phương, huyện Mường Nhé (Điện Biên) hôm nay có nhiều tiềm năng và vận hội mới, từng bước thu hẹp khoảng cách, bắt nhịp cùng cả nước.

'Cây đại thụ' ở ngã ba biên giới A Pa Chải

Tiết trời vào những ngày đầu Xuân năm mới đang tràn đầy sức sống. Những người lính Đồn Biên phòng A Pa Chải, BĐBP Điện Biên thực hiện chuyến tuần tra đầu năm, với sự góp mặt của ông Lỳ Xuyến Phù, dân tộc Hà Nhì - người được ví như 'cây đại thụ' ở vùng ngã ba biên giới.

Mùa xuân bay lên

ĐBP - Xuân đã về. Những ngày này, đường phố rực cờ hoa, biểu ngữ mừng xuân, mừng Ðảng, chào mừng Ðại hội đại biểu lần thứ XIII của Ðảng.

Kỳ vọng mảnh đất cực Tây

ĐBP - Ðã nhiều lần tôi đến cực Tây vui Tết cổ truyền với đồng bào dân tộc Hà Nhì; nhưng năm 2020 là lần đầu huyện Mường Nhé tổ chức cho đồng bào Hà Nhì ở 4 xã vùng biên ăn Tết tập trung. Ðó là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt; thể hiện sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương với người dân; là hoạt động mở đầu cho mục tiêu chiến lược bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào các dân tộc, góp phần phát triển du lịch của địa phương...

Tết Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên). Tết cổ truyền Hồ Sự Chà, mang đậm sắc thái không gian văn hóa phong phú, đa dạng, đặc trưng của dân tộc Hà Nhì.

Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây của Tổ quốc

Về miền cực Tây ở Điện Biên vào thời điểm này, được dự Tết cổ truyền Hồ Sự Chà, du khách sẽ được hòa mình vào không gian văn hóa phong phú, đa dạng, mang đậm sắc thái đặc trưng của dân tộc Hà Nhì.

Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

Tết Hà Nhì ở Mường Nhé

Ngày 15-12, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Tết cổ truyền dân tộc Hà Nhì. Đây là dịp để dân bản sum vầy, vui chơi sau một năm mùa màng vất vả, đồng thời cũng là dịp để giữ gìn và giới thiệu nét văn hóa của mảnh đất, con người Hà Nhì nói riêng và đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện nói chung.

Nhiều hoạt động tại Lễ hội văn hóa Tết cổ truyền dân tộc Hà Nhì, huyện Mường Nhé

ĐBP - Trong 3 ngày (từ 15 - 17/12), tại bản Tá Miếu, xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) tổ chức Lễ hội văn hóa Tết cổ truyền dân tộc Hà Nhì. Đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh tới dự.

Mường Nhé chú trọng nâng cao chất lượng lao động

ĐBP - Những năm qua huyện Mường Nhé đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ người lao động. Qua đó góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn huyện.

Hội đàm thực địa trên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

Ngày 25-8, tại khu vực mốc 3, thuộc địa phận bản Tá Miếu, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên), Đồn Biên phòng (BP) A Pa Chải, thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên và Đại đội quản lý biên giới Giang Thành (Trung Quốc) tổ chức hội đàm trao đổi tình hình an ninh, các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, ngăn chặn vượt biên trái phép tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc.

Hợp tác phòng, chống dịch Covid-19 và ngăn chặn xuất, nhập cảnh trái phép trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc

Sáng 25-8, tại khu vực mốc 3, thuộc địa phận bản Tá Miếu, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên, Đồn Biên phòng A Pa Chải (BĐBP Điện Biên, Việt Nam) và Đại đội quản lý biên giới Giang Thành (Chi đội quản lý biên giới Phổ Nhĩ, Tổng trạm kiểm soát biên phòng, xuất nhập cảnh Vân Nam, Trung Quốc) tổ chức gặp gỡ trên biên giới, trao đổi tình hình, các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, ngăn chặn xuất, nhập cảnh trái phép.

Ngăn chặn kịp thời 1 gia đình nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc về Việt Nam

Đồn Biên phòng (BP) A Pa Chải, thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên vừa kịp thời phát hiện, ngăn chặn 1 gia đình (3 người) lợi dụng trời mưa to, sương mù theo đường mòn nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc về Việt Nam.

Kịp thời ngăn chặn ba người nhập cảnh trái phép

Lợi dụng khi trời mưa to, sương mù, ba người trong một gia đình đã theo đường mòn nhập cảnh vào Việt Nam song đã bị cán bộ, chiến sĩ Tổ tuần tra, kiểm soát của Đồn Biên phòng A Pa Chải (thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Điện Biên) đã phát hiện, ngăn chặn.

Phát hiện một gia đình nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam

Lúc 7 giờ sáng 24-8, tại đoạn biên giới ở khu vực mốc số 3, thuộc địa phận bản Tá Miếu, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, tổ tuần tra, kiểm soát của Đồn Biên phòng A Pa Chải, BĐBP Điện Biên phát hiện 1 hộ gia đình có 3 người nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc về Việt Nam.

Xử phạt và thực hiện cách ly y tế một gia đình nhập cảnh trái phép

Trở về Việt Nam, nhằm trốn tránh sự kiểm tra, phát hiện của lực lượng chức năng, cả gia đình Giàng A Pá đi theo đường mòn biên giới và lợi dụng trời mưa, sương mù để nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.

Ngăn chặn kịp thời một gia đình nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc

Nhằm trốn tránh sự kiểm tra, phát hiện của các lực lượng chức năng, cả gia đình Giàng A Pá đã đi theo đường mòn trên biên giới và lợi dụng trời mưa, sương mù để nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.

Kịp thời ngăn chặn 1 hộ gia đình nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc

Gia đình này đã đi theo đường mòn trên biên giới, lợi dụng trời mưa, sương mù để nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc về Việt Nam.

Kịp thời ngăn chặn 1 gia đình nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam

ĐBP - Vào lúc 7 giờ ngày 24/8, tại khu vực biên giới mốc số 3, thuộc địa phận bản Tá Miếu, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, tổ tuần tra, kiểm soát của Đồn Biên phòng A Pa Chải (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) phát hiện 1 gia đình người Việt Nam có 3 khẩu, nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc về Việt Nam .

Sẵn sàng phương án phòng trừ châu chấu tre ở Điện Biên

Trước thực trạng châu chấu tre di chuyển ồ ạt từ Trung Quốc sang khu vực giáp biên và gây hại trên cây trồng của nhân dân xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn trực tiếp vào địa bàn kiểm tra thực tế để có biện pháp phòng, chống; đồng thời hỗ trợ nông dân phòng trừ, tránh để châu chấu tre gây hại trên diện rộng.

'Cây đại thụ' giữa đại ngàn biên cương

Không kể ngày mưa hay ngày nắng và mùa nào cũng vậy, mỗi sớm tinh mơ khi người Hà Nhì trên bản Tá Miếu, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Ðiện Biên) còn chìm sâu trong giấc ngủ, thì già làng Lỳ Xuyến Phù đã cùng cán bộ, chiến sĩ Ðồn Biên phòng A Pa Chải lên đường tuần tra đường biên, cột mốc. Ðây là công việc mà ông đã tự nguyện gắn bó suốt mấy chục năm qua…

Tuyên truyền pháp luật cho nhân dân biên giới

ĐBP - Cùng với với việc tăng cường tuần tra, kiểm soát bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới; cán bộ, chiến sĩ Ðồn Biên phòng A Pa Chải (huyện Mường Nhé) đã triển khai và thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho nhân dân khu vực biên giới. Từ đó, nâng cao nhận thức cho nhân dân, làm giảm các vụ việc vi phạm pháp luật; góp phần xây dựng thế trận quốc phòng - an ninh biên giới ngày càng vững chắc.

Tấm lòng thầy thuốc 'quân hàm xanh'

Hằng năm, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên đều tổ chức các đoàn công tác đưa thầy thuốc 'quân hàm xanh' về cơ sở khám, chữa bệnh cho người dân trên các tuyến biên giới. Hành trang ngoài các loại trang thiết bị, thuốc men, thầy thuốc 'quân hàm xanh' còn đem theo hàng tấn quà là những đồ dùng thiết yếu để chia sẻ với đồng bào dân tộc thiểu số ở địa đầu biên giới trên cực tây của Tổ quốc…