Cá là món ăn quen thuộc trong mỗi bữa cơm của gia đình. Đặc biệt, 6 loại cá sau đặc biệt tốt cho sức khỏe, nên ăn nhiều.
Theo quan niệm của Đông y, hoàng tinh vị ngọt, tính bình tác dụng vào các kinh tỳ, phế, thận. Có công dụng bổ khí dưỡng âm, kiện tỳ, nhuận phế, ích thận.
Chứng khí huyết đều hư là chỉ nguyên khí trong cơ thể bất túc, hóa nguyên thiếu thốn, khí không sinh huyết, khí và huyết bị hao tổn dẫn đến công năng của tạng phủ bị giảm sút.
Theo y học cổ truyền, người dương khí hư phần nhiều thiên tiên bất túc, bệnh ốm lâu ngày người yếu chức năng nội tạng suy giảm, không sưởi ấm cơ thể, nguyên nhân có liên quan đến ăn uống không phù hợp. Sau đây là một số món ăn vị thuốc bổ dưỡng rất tốt.
Ngoại cảm phong hàn thuộc chứng vị hàn trong Đông y, thường gặp trong các bệnh: vị quản thống, ẩu thổ, tiết tả... Bệnh nhân tự cảm thấy lạnh trong vị, luôn luôn có cảm giác như có cục nước đá trong vị, lạnh đau, trướng đầy, buồn nôn và thường nôn ra nước trong.
Không cao lương mỹ vị, cũng không 'sang chảnh' như các đặc sản thường thấy, tuy nhiên nếu khéo léo chế biến, các món ăn từ cá diếc lại vô cùng thơm ngon khó cưỡng như: cá diếc chiên giòn hoặc kho với thịt ba chỉ, kho tương, kho dưa... Cá diếc còn là vị thuốc Đông y phòng trị nhiều bệnh.
Mỗi người đều có ưu điểm nổi trội của riêng mình, quan trọng là bạn có nhận ra điều đó hay không.
Nguyên tắc âm dương bắt nguồn từ y học cổ truyền Trung Hoa. Âm và dương đều mang tính tương đối, không cái nào tốt hoàn toàn hay xấu hoàn toàn mà quan trọng là phải có sự cân bằng.
Bệnh mạch lươn thường không ảnh hưởng đến tính mạng, tuy nhiên triệu chứng của bệnh có thể gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày.
Rau lang tính bình, vị ngọt, không độc, bổ hư tổn, ích khí lực, kiện tỳ vị, tư thận âm. Chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc.
Đau nhức đầu là triệu chứng thường gặp của rất nhiều bệnh, có thể do tác nhân bên ngoài (ngoại cảm) hay bên trong cơ thể (nội thương). Theo YHCT, nếu lúc đau đầu lúc không và đau âm ỉ là do nội thương; nếu kèm theo lưng gối đau mỏi, xây xẩm hoa mắt chóng mặt, hoặc có di tinh, lưỡi đỏ, mạch tế sác là do thận khí suy tổn.
Rau lang tính bình, vị ngọt, không độc, bổ hư tổn, ích khí lực, kiện tỳ vị, tư thận âm. Chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc.
Có nhiều ý kiến cho rằng: Điều trị trĩ nói riêng và các bệnh nói chung bằng Đông y thì thường có tác dụng chậm, thời gian điều trị kéo dài. Tuy nhiên, nhận định này có hoàn toàn đúng?
Khoai lang là món rau được nhiều gia đình ưa chuộng, bên cạnh đó nó còn có những công dụng chữa bệnh thần kỳ.
Từ xa xưa y học cổ truyền đã nhận định rằng thịt dê có tính lành, giàu chất dinh dưỡng và là bài thuốc quý chữa bệnh rất tốt. Chính vì vậy, từ lâu thịt dê đã trở thành món ăn đặc sản giàu dinh dưỡng. Hầu hết các bộ phận của dê (cả dê rừng và dê nhà) đều được dùng làm thuốc.
Dương hư là tình trạng dương khí bất túc, hỏa hư không sưởi ấm cơ thể, tử cung buồng trứng lạnh khó thụ thai. Người bệnh có biểu hiện lưng gối yếu mỏi, chân không ấm, lãnh cảm tình dục, hoặc kinh trễ kỳ sắc lợt là 'thận dương hư'; nếu hay lạnh đau bụng, ăn kém đi tiêu lỏng là 'tỳ dương hư'; hay mệt mỏi hồi hộp, chân tay lạnh không khoái cảm về tình dục là 'tâm thận lưỡng hư'.
Sạm da là một bệnh da mắc phải do hắc tố lắng đọng quá mức. Tổn thương sạm da tại các vùng 2 bên má, mũi, quanh miệng.
Theo Đông y, 'Cái thần của 5 tạng đều thuộc về tâm (tim), khi tâm lo lắng thì phế (phổi) phản ứng theo. Nếu lo lắng nhiều thì dương khí căng thẳng, dinh khí và vệ khí ngày càng hao mòn làm liên lụy đến phế.
Rau khoai lang chính là 'thần dược' chữa 'bách bệnh' cực tốt cho sức khỏe mà ai cũng nên biết để cả đời không phải dùng thuốc tây.
Rau bó xôi được xếp vào loại giàu dinh dưỡng, đặc biệt là các khoáng tố. Nó có ưu điểm bổ dưỡng, dễ dung nạp, mọi người có thể dùng được.
Mất ngủ theo y học cổ truyền thuộc phạm trù chứng 'thất miên', 'bất mị', hay 'bất đắc miên'. Nguyên nhân mất ngủ do suy giảm chức năng của ngũ tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận); Do tinh huyết không đủ; Do tà khí bên ngoài nhiễu động dẫn đến thần không được yên ổn.
Sa sút trí tuệ (trí nhớ giảm sút, hay quên) y học cổ truyền xếp vào chứng 'Kiện vong', phần nhiều gặp ở người cao tuổi do quy luật tuổi tác gây nên.
Buông bỏ và từ bỏ vốn dĩ không giống nhau, người thông minh là người biết buông bỏ chứ không từ bỏ.
Ba ba không chỉ là một loại đặc sản khoái khẩu mà còn có khả năng hỗ trợ chữa các bệnh như mồ hôi trộm, di tinh, kinh nguyệt không đều, bế kinh, viêm thận mạn tính... Theo các chuyên gia về dinh dưỡng, nên dùng những con ba ba ở môi trường tự nhiên thì tốt hơn ba ba nuôi,
Cuộc sống mỗi người chắc chắn sẽ an nhiên tự tại nếu buông bỏ được 8 điều này.
Đầu vậng còn gọi 'đầu huyễn', 'huyễn vậng'... Y học hiện đại gọi là hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não.
Tiểu mạch còn có tên khác là phù tiểu mạch, lúa mì, tên khoa học: Triticum aestivum L., họ lúa (Poaceae). Tiểu mạch rất giàu dinh dưỡng: có 82% hydratcacbon, 12,6% protid, 1,5g lipid, phospholipid, steroid và một số chất khác.
Tính cách, vận mệnh của con người được thể hiện qua từng chi tiết nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống. Vậy người có tướng ăn như nào là người thành công trong tương lai.
Theo Đông y, rau rút có công dụng an thần, mát gan, giải nhiệt độc, có tác dụng chữa chứng mất ngủ, trị nóng trong sinh mụn… làm thông huyết mạch, điều hòa tỳ vị, thông thủy đạo, lợi tiểu tiện, tiêu viêm, nhuận tràng, hạ sốt, chữa mất ngủ, hỗ trợ điều trị bướu cổ...
Củ hoàng tinh được cho là một dược liệu quý, thường được thu hái vào mùa đông và chế biến rất cầu kỳ.