Công tác chuẩn bị đầu tư Dự án Mở rộng cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đoạn Cam Lộ - La Sơn từ quy mô 2 làn xe lên 4 làn xe đang được các bộ, ngành tăng tốc để có thể khởi công vào tháng 1/2025.
Với lợi thế có hơn 128km đường bờ biển cùng hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai lớn nhất khu vực Đông Nam Á, tỉnh đang tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chú trọng các dự án (DA) đầu tư vào hạ tầng cảng biển, hạ tầng khu công nghiệp đồng bộ, hiện đại gắn với phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị biển - đầm phá.
Trong chương trình công tác tại Thừa Thiên- Huế, chiều 6-4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công Cảng Vsico Huế; dự Lễ khánh thành Nhà máy điện rác Phú Sơn; khảo sát dự án thi công đường Nguyễn Hoàng và cầu mới vượt sông Hương; thăm, động viên cán bộ, y bác sĩ, bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Chiều 6/4, tại Thừa Thiên Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi khảo sát, dự lễ khởi công, khánh thành loạt dự án trọng điểm tại Thừa Thiên Huế.
Đó là mục tiêu được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương nhấn mạnh khi trao đổi về nỗ lực của tỉnh trong việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tới; trong đó, chú trọng các dự án đầu tư vào hạ tầng cảng, hạ tầng khu công nghiệp, khu phi thuế quan… nhằm phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh.
Chiều 6/4, tại Thừa Thiên Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khởi công bến số 4 và bến số 5 tại cảng Chân Mây (huyện Phú Lộc), lễ khánh thành Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn, xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy; khảo sát dự án thi công đường Nguyễn Hoàng và cầu mới vượt sông Hương - điểm nhấn mới của Huế.
Trong chương trình công tác tại Thừa Thiên - Huế, chiều 6/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công Cảng Vsico Huế; dự Lễ khánh thành Nhà máy điện rác Phú Sơn; khảo sát dự án thi công đường Nguyễn Hoàng và cầu mới vượt sông Hương; thăm, động viên cán bộ, y bác sĩ, bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Theo quy hoạch vừa được phê duyệt, Thừa Thiên Huế sẽ phát triển sân bay dành cho thủy phi cơ, trực thăng tại Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Vườn Quốc gia Bạch Mã và những khu vực tiềm năng về du lịch.
Tỉnh Thừa Thiên Huế định hướng phát triển cảng biển loại I, gồm ba khu bến Chân Mây, Thuận An và Phong Điền.
TT - Huế phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm xây dựng và phát triển tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng nhằm tăng lượng hàng hóa qua cảng Chân Mây.
Cụm cảng cạn Chân Mây vừa được phê duyệt quy hoạch phát triển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, kết nối với cảng biển Đà Nẵng, Hòn La, cảng cạn Mỹ Thủy, cảng cạn Lao Bảo.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng phát triển sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị. Thừa Thiên Huế đẩy mạnh quy hoạch đô thị trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, gắn với phát triển kinh tế biển
Với 2 khu bến Chân Mây và Thuận An đã đầu tư một phần và đang hoạt động, cảng biển Phong Điền đang kêu gọi đầu tư, hệ thống cảng biển tại Thừa Thiên Huế hướng đến việc vươn xa, kết nối khu vực.
TTH - Mở rộng quy mô, tầm vóc các Khu công nghiệp (KCN) để thu hút đầu tư trên cơ sở 'xanh', bền vững; đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics là 2 trong số những quan tâm hàng đầu của Thừa Thiên Huế trong hành trình phát triển nền công nghiệp xuất khẩu xứng tầm.
HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch phân khu xây dựng cảng Chân Mây (huyện Phú Lộc), với quy mô khoảng 702ha, bao gồm phần đất và mặt nước, tăng 33,47ha.
TTH - Được xem như trái tim của Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cảng Chân Mây có tiềm năng lớn trong vận tải biển, trung chuyển quốc tế. Việc thu hút tàu hàng container qua cảng sẽ là bước đột phá để hiện thực hóa tiềm năng của cảng biển này, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương trong tiến trình xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
TTH - Tăng tốc thu hút đầu tư hạ tầng là một trong những nỗ lực của tỉnh nhằm tăng tính cạnh tranh và thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics tại cảng Chân Mây.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ khởi công Dự án 'Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2' tại Khu bến Chân Mây thuộc cảng biển Thừa Thiên Huế.
Thừa Thiên Huế đang thí điểm một số chính sách hỗ trợ các hãng tàu biển mở tuyến vận chuyển container và các đối tượng có hàng hóa vận chuyển bằng container đi, đến cảng Chân Mây.
Việc phát triển Cảng Chân Mây, đặc biệt là thu hút các hãng tàu container làm hàng tại cảng là điều kiện tiên quyết để phát triển công nghiệp của tỉnh Thừa Thiên - Huế và khu vực miền Trung.