Đại diện cơ quan quản lý, chuyên gia kỳ vọng sau khi các quy hoạch lớn của Thủ đô được thông qua, đặc biệt là trong quá trình triển khai Luật Thủ đô trong thời gian tới, Thành phố Hà Nội sẽ ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp để tháo gỡ khó khăn, ưu tiên thực hiện các dự án liên quan đến hạ tầng giao thông tĩnh.
Ủy ban Nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 752 về việc chấm dứt hoạt động đầu tư dự án Bãi đỗ xe tải phía Nam Hà Nội tại xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì.
Hà Nội vừa thông qua Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm giảm ùn tắc cho khu vực nội đô, đồng thời tạo kết nối chặt chẽ, đồng bộ với hệ thống giao thông Vùng Thủ đô. Tuy nhiên, để cụ thể hóa được những mục tiêu này, đòi hỏi phải có những cơ chế, chính sách linh hoạt, nhất là trong việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa.
Theo đồ án quy hoạch bến, bãi đỗ xe vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt, các bến xe khách liên tỉnh được bố trí trên các trục hướng tâm tại cửa ngõ giao với Vành đai 4. Nhiều chuyên gia lo ngại, việc đưa các bến xe khách liên tỉnh ra xa trung tâm sẽ tạo điều kiện cho xe dù bến cóc hoạt động và người dân đi lại khó khăn hơn.
Di dời bến xe ra khỏi nội đô không phải là câu chuyện bây giờ mới nhắc tới. Từ nhiều năm trước, việc di dời bến xe ra khỏi nội đô đã dần được thực hiện.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký quyết định phê duyệt quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe trên địa bàn thành phố. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần kiểm soát chặt quy hoạch này nhằm không để tình trạng bến xe sau di dời biến thành cao ốc, tăng thêm tình trạng quá tải hạ tầng cho nội đô.
Các bến xe hiện hữu như Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm sẽ dần được thay thế bằng hàng loạt bến xe mới tại khu vực lân cận đường Vành đai 3, Vành đai 4 và gần nhà ga các tuyến đường sắt đô thị...
Thành phố Hà Nội sẽ hướng tới xây dựng thêm nhiều bến xe mới tại các vùng cửa ngõ Thủ đô trong thời gian tới.
Hà Nội định hướng phát triển 39 khu vực không gian công cộng ngầm tại khu vực nội đô lịch sử và mở rộng với diện tích khoảng 954ha, trong đó không gian này kết hợp đa dạng chức năng dịch vụ, vui chơi giải trí...
Theo Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chủ tịch UBND TP Hà Nội ký ban hành, Hà Nội sẽ tiếp tục khai thác các bến xe Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm. Từ nay đến năm 2025, Hà Nội sẽ xây dựng 4 bến xe khách, gồm: Bến Cổ Bi, bến Đông Anh, bến Yên Sở và bến Sơn Tây 1.
Đối với các bến xe khách liên tỉnh hiện có (trong khu vực đường Vành đai 3) gồm: Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm được tạm thời giữ lại tiếp tục khai thác trong giai đoạn quá độ.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký Quyết định số 1218/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1218/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các bến xe Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm được tạm thời giữ lại tiếp tục khai thác trong giai đoạn quá độ; về lâu dài, các bến xe này sẽ được thay thế bằng các bến xe theo quy hoạch.