Dự án đầu tư xây dựng bến cảng tổng hợp Long Sơn Mỹ Xuân có tổng mức đầu tư khoảng 2.256 tỷ đồng do nhà đầu tư đề xuất cơ bản được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đồng thuận.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu ý kiến về hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư cho Dự án bến cảng tổng hợp Long Sơn Mỹ Xuân, đặt tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Dự án đầu tư xây dựng bến cảng tổng hợp Long Sơn Mỹ Xuân có tổng mức đầu tư khoảng 2.256 tỷ đồng gồm vốn tự huy động và vốn vay.
Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Long Sơn Mỹ Xuân do Công ty TNHH Long Sơn đề xuất, dự kiến triển khai tại khu bến cảng Thị Vải, phường Mỹ Xuân, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tàu Al Jassasiya chở gần 70.000 tấn LNG từ cảng Ras Laffan (Qatar) chính thức cập bến cảng PV GAS Vũng Tàu, bắt đầu chuyển giao nguồn nhiên liệu phục vụ sản xuất điện trong giai đoạn cao điểm vào mùa khô.
Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Đến nay, loại khí này ngày càng được sử dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới và trở thành con 'át chủ bài' của xu thế năng lượng mới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường LNG thế giới.
Nhờ quy hoạch tốt, khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) chiếm 45 - 50% hàng hóa xuất nhập khẩu và chiếm tới 70% tổng lượng hàng container của cả nước.
Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Đến nay, loại khí này ngày càng được sử dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới và trở thành con 'át chủ bài' của xu thế năng lượng mới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường LNG thế giới.
Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Việt Nam là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường năng lượng thế giới.
Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ lâu đã trở thành 'cơn sốt' trong thị trường năng lượng thế giới. Đặc biệt, trong mấy năm trở lại đây, LNG liên tục được xướng tên và trở thành xu thế tất yếu, định hướng mới của ngành công nghiệp Khí Việt Nam.
Với việc tiên phong nhập khẩu chuyến tàu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lịch sử, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã chính thức đưa cái tên Việt Nam hòa mình vào xu hướng LNG của thế giới.
Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ lâu đã trở thành 'cơn sốt' trong thị trường năng lượng thế giới. Đặc biệt, trong mấy năm trở lại đây, LNG liên tục được xướng tên và trở thành xu thế tất yếu, định hướng mới của ngành công nghiệp Khí Việt Nam.
Tuổi 33 hứa hẹn sẽ mở tiếp một trang sử của 'Hành trình năng lượng xanh' với nhiều đổi mới, sáng tạo, đoàn kết và nhiệt huyết, đúng như mong ước và nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên - người lao động Tổng công ty Khí Việt Nam - PV GAS.
Đây là lần đầu tiên một tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu cập cảng biển Việt Nam.
Ngày 10/7/2023, với khối lượng gần 70.000 tấn LNG được nhập từ cảng Bontang, Indonesia, tàu Maran Gas Achilles cập cầu cảng PV GAS để cung cấp toàn bộ lượng LNG cho quá trình chạy thử và vận hành chính thức kho LNG Thị Vải.
Vào lúc 10 giờ ngày 10-7-2023, con tàu đảm nhận sứ mệnh chở chuyến hàng LNG đầu tiên về Việt Nam mang tên Maran Gas Achilles đã tiến vào cảng Cái Mép, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Mang trên mình một màu xanh lam ấn tượng, con tàu từng phút cập sát dần vào vị trí Kho cảng LNG Thị Vải, đánh dấu sự kiện đầu tiên và quan trọng nhất trong lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh của Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS).