Tăng kết nối, giảm ùn tắc cho nội đô

Hà Nội vừa thông qua Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm giảm ùn tắc cho khu vực nội đô, đồng thời tạo kết nối chặt chẽ, đồng bộ với hệ thống giao thông Vùng Thủ đô. Tuy nhiên, để cụ thể hóa được những mục tiêu này, đòi hỏi phải có những cơ chế, chính sách linh hoạt, nhất là trong việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa.

Từ năm 2030 Hà Nội không còn bến xe trong khu vực trung tâm

UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt Quyết định quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch bến xe Hà Nội đã tính đến kết nối xe buýt, đường sắt đô thị

Các bến xe khách Hà Nội xây dựng mới được kết hợp với các điểm đầu cuối của hệ thống xe buýt công cộng và gần các nhà ga của các tuyến đường sắt đô thị, đảm bảo khả năng trung chuyển.

'Đất vàng' phải được kiểm soát chặt

Di dời bến xe ra khỏi nội đô không phải là câu chuyện bây giờ mới nhắc tới. Từ nhiều năm trước, việc di dời bến xe ra khỏi nội đô đã dần được thực hiện.

Hà Nội: Dần xóa sổ 4 bến xe nội đô, xây mới bến xe bám trục Vành đai 4, đường sắt đô thị

Các bến xe hiện hữu như Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm sẽ dần được thay thế bằng hàng loạt bến xe mới tại khu vực lân cận đường Vành đai 3, Vành đai 4 và gần nhà ga các tuyến đường sắt đô thị...

Quy hoạch không gian ngầm Hà Nội: Xác định 39 không gian công cộng ngầm tại trung tâm

Hà Nội định hướng phát triển 39 khu vực không gian công cộng ngầm tại khu vực nội đô lịch sử và mở rộng với diện tích khoảng 954ha, trong đó không gian này kết hợp đa dạng chức năng dịch vụ, vui chơi giải trí...

Quy hoạch bến xe Hà Nội: Thêm 8 bến xe khách

Theo Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chủ tịch UBND TP Hà Nội ký ban hành, Hà Nội sẽ tiếp tục khai thác các bến xe Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm. Từ nay đến năm 2025, Hà Nội sẽ xây dựng 4 bến xe khách, gồm: Bến Cổ Bi, bến Đông Anh, bến Yên Sở và bến Sơn Tây 1.

Hà Nội: 4 bến xe khách trong nội đô sẽ được thay thế

Các bến xe khách hiện có nằm sâu trong nội đô sẽ được thành phố Hà Nội dần thay thế.

Hà Nội đưa 7 bến xe vào quy hoạch đến năm 2030

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1218/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội sẽ 'xóa sổ' 4 bến xe trung tâm sau thời gian quá độ

Các bến xe Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm được tạm thời giữ lại tiếp tục khai thác trong giai đoạn quá độ; về lâu dài, các bến xe này sẽ được thay thế bằng các bến xe theo quy hoạch.

4 bến xe trung tâm Hà Nội sẽ được thay thế

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội vừa ký ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội: Phê duyệt quy hoạch bến xe, bãi đỗ, trung tâm tiếp vận

Theo tin từ UBND Thành phố Hà Nội, lãnh đạo thành phố này vừa ký phê duyệt quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội phê duyệt quy hoạch bến, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký Quyết định số 1218/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tân chủ tịch Hà Nội ứng xử thế nào với bến xe Yên Sở?

Năm 2016, Dự án bến xe Yên Sở bất ngờ được UBND Hà Nội phê duyệt và đặt ngay tại vị trí 'đất vàng' trên đường vành đai 3, phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai. Dự án này từng bị Bộ GTVT và các chuyên gia phản đối quyết liệt. Sau 4 năm thi công, dự án vẫn là... bãi đất trống. Liệu tân Chủ tịch UBND Tp. Hà Nội Chu Ngọc Anh có dám mạnh tay với dự án 'trên giời' này?