Sáng 12/9, đồng chí Đặng Văn Triều, Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức đã đi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó lũ lụt, khắc phục hậu quả thiên tai tại xã Hương Sơn; cùng đi có các đồng chí Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ tịch TT UBND huyện; đồng chí Trần Quốc Sinh - Phó Chủ tịch HĐND huyện.
'Thương người như thể thương thân' là một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ bao đời nay để lại. Vì thế khi đồng bào các địa phương phía Bắc đang bị bão, lũ hoành hành... từ khắp mọi miền Tổ quốc: Miền Tây, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, khúc ruột miền Trung và Thủ đô Hà Nội đâu đâu cũng bắt gặp những hình ảnh 'hướng về đồng bào bão, lũ'. Những từ 'nghĩa đồng bào' chính là sức mạnh vô địch thể hiện tình đoàn kết toàn dân tộc.
Giống như bao 'cuộc chiến' phòng, chống thiên tai, địch họa khác, giữa lúc người dân đang căng mình chống bão, khắc phục hậu quả nặng nề do bão gây ra, thì cũng là khi nghĩa đồng bào, tinh thần tương thân tương ái được thể hiện rõ nhất.
Không chỉ gửi gắm phương tiện đến Thái Nguyên, nhiều người dân xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội trong đó có bà Nguyễn Thị Lý còn lên đường trực tiếp chèo đò, ứng cứu cho người dân vùng lũ dữ.
Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, tất cả những phương tiện đò, thuyền tại chùa Hương đều được lực lượng Thanh tra GTVT đường thủy nội địa và chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ.
Tháng Giêng là thời điểm các lễ hội Xuân được tổ chức trên khắp cả nước, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong cộng đồng, làm cho khí Xuân thêm nồng, sắc Xuân thêm thắm đượm.
Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, Đội Thanh tra GTVT đường thủy nội địa đã huy động 100% quân số liên tục tuần tra, kiểm soát hơn 4.000 chiếc đò, thuyền di chuyển trên suối Yến và yêu cầu các chủ, lái đò chấp hành các quy định của pháp luật.
Mùa lễ hội năm 2024, dịch vụ thuyền đò tại chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức) đã có sự thay đổi đáng kinh ngạc, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, góp phần rất lớn tạo nên không khí thân thiện, dễ chịu cho du khách thập phương.
Thanh tra Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp siết chặt kiểm soát thuyền, đò chở khách vào chùa Hương để bảo đảm an toàn cho du khách.
Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, tất cả những chiếc đò, thuyền vào chùa Hương đều được lực lượng Thanh tra GTVT đường thủy nội địa và chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ.
Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu được vài ngày và mang tới cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội khi những 'điểm nóng' về tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả đã không còn. Tất cả các hoạt động vui xuân đều diễn ra trong trật tự, văn minh.
Ông Bùi Ngọc Tân, Đội trưởng Đội Thanh tra GTVT đường thủy nội địa, Sở GTVT Hà Nội cho biết, năm nay Hợp tác xã dịch vụ du lịch chùa Hương chịu trách nhiệm điều tiết khách đi đò, thuyền, vì vậy tình trạng chèo kéo khách đã chấm dứt.
Sáng mùng 6 Tết (15-2-2024), trong thời khắc đất trời và lòng người bừng giao cảm, cơn mưa xuân rải xuống Hương Sơn - chùa Hương (H.Mỹ Đức, TP.Hà Nội). Tiếng trống của thầy trụ trì chùa gióng lên đã đánh thức mây núi, cỏ cây, vẫy gió tỏa hương theo bước chân người hành hương.
Số lượng xe điện đưa vào hoạt động ở chùa Hương năm nay là 110 xe, chỗ ngồi của phương tiện từ 8 - 14 chỗ, đảm bảo chất lượng xe, an toàn, đi đúng lộ trình, niêm yết giá công khai.
Trong không khí phấn khởi đầu xuân mới Giáp Thìn, khoảng 30 nghìn khách thập phương đã về dự khai hội chùa Hương vào sáng 15/2.
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), người dân từ khắp nơi đổ về chùa Hương tham gia lễ khai hội và đi lễ đầu năm.
Theo Trưởng Ban quản lý Di tích và Thắng cảnh Hương Sơn, trong ngày khai hội, chùa Hương đón 30.000 lượt khách, thấp hơn so với ngày trước đó.
Khác với hình ảnh chen chúc, ùn ứ những ngày trước đó, rạng sáng ngày khai hội, Chùa Hương bất ngờ vắng vẻ khác thường. Người dân sau khi qua cửa soát vé ngay lập tức được sắp xếp lên thuyền, đò mà không cần xếp hàng, đợi chờ quá lâu.
Ngày cuối của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Khu di tích Chùa Hương (Hà Nội) đón lượng khách rất đông khiến khu vực xếp hàng lên cáp treo bị quá tải.
Lễ hội Chùa Hương năm hàng năm là lễ hội dài ngày nhất Việt Nam. Với chủ đề: 'An toàn - Văn minh - Thân thiện', Lễ hội Chùa Hương năm nay sẽ có nhiều điểm đổi mới. Bên cạnh việc chuyển đổi bán vé từ truyền thống sang mô hình vé điện tử, thành lập hợp tác xã chèo đò vận chuyển du khách, UBND thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thử nghiệm đưa xe điện vào vận chuyển trong khu vực lễ hội.
Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, Hà Nội đã có các giải pháp để không xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động gây mất ANTT tại lễ hội. Tổ chức lễ hội phù hợp với điều kiện kinh tế, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.
Một trong những điểm mới tại Lễ hội Chùa Hương Xuân Giáp Thìn là các chủ thuyền, đò không được tự do đón khách như trước, mà phải tham gia hợp tác xã mới được làm dịch vụ, nhằm chấm dứt tình trạng chèo kéo, vòi thêm tiền từ du khách...
Lễ hội chùa Hương tại huyện Mỹ Đức là lễ hội lớn, hằng năm thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế. Để đảm bảo tốt an ninh trật tự phục vụ du khách hành hương, lễ phật trong những ngày đầu xuân mới, Công an huyện Mỹ Đức đã và đang chủ động điều tra cơ bản, nắm chắc tình hình, phối hợp với các đơn vị, lực lượng chức năng triển khai nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Gọi điện đến Đường dây nóng Báo Hànôịmới, một người dân ở xã Hương Sơn phản ánh, phía sau Trạm điều hành Sao Sa (nơi sắp xếp thuyền đò cho khách tham quan, quản lý hoạt động liên quan đến khách du lịch...) của Ban Tổ chức lễ hội chùa Hương, xã Hương Sơn (huyện Mỹ Đức) có hiện tượng xây dựng công trình trên đất nông nghiệp.
Dù mới được thành phố cho phép đưa vào vận hành thí điểm 50 xe điện bốn bánh phục vụ du khách, nhưng Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã 'chủ động' tăng gấp đôi số lượng xe, trong khi điều kiện bến bãi, nguy cơ cháy nổ chưa bảo đảm. Ðiều này đòi hỏi các cơ quan chức năng phải tăng cường quản lý hơn nữa, không để doanh nghiệp và người dân tùy tiện đưa loại hình phương tiện này vào sử dụng.
Nhằm phục vụ mùa lễ hội Xuân năm 2023, xe điện bốn bánh được thí điểm để vận chuyển khách vào khu di tích chùa Hương. Đáng nói dù UBND TP phê duyệt, đơn vị được đưa vào thí điểm 50 xe điện bốn bánh, song doanh nghiệp đã đưa vào 110 xe để luân phiên phục vụ hành khách…
Mùa lễ hội chùa Hương năm Quý Mão, xe điện chở khách vãn cảnh chùa đã được đưa vào thí điểm với mong muốn giảm tình trạng ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xung quanh lối vào chùa Hương. Dù vậy, do việc thí điểm có phần vội vàng nên công tác tổ chức còn nhiều bất cập, gây bức xúc cho nhân dân và du khách.
Mùa lễ hội Xuân năm 2023, xe điện bốn bánh vận chuyển khách đã được đưa vào thí điểm tại khu di tich, thắng cảnh chùa Hương, huyện Mỹ Đức. Theo ghi nhận, xe điện đã đáp ứng được phần nào nhu cầu đi lại của du khách, nhưng cũng gây ra không ít băn khoăn.
Lễ hội chùa Hương năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 23/1/2023 đến 23/4/2023 (tức từ ngày mùng 2 tháng Giêng đến hết ngày mùng 4 tháng Ba âm lịch). Đây không chỉ là lễ hội du xuân thông thường mà còn có ý nghĩa rất lớn, ghi đậm dấu ấn văn hóa, tín ngưỡng thờ của Bắc bộ…
Ban Tổ chức chùa Hương sẽ bán vé điện tử, tổ chức vận hành thử nghiệm 3 tuyến xe điện trong khu vực di tích, siết chặt quản lý các hành vi mê tín, dị đoan… để đáp ứng nhu cầu trảy hội của nhân dân.
Chiều 10-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã đi kiểm tra thực tế công tác tổ chức và quản lý Lễ hội chùa Hương năm 2023.
Cuộc chơi nào cũng chỉ là chơi thôi. Kết cục sao thì chấp nhận vậy, đừng quá cay cú. Xong ván này, bày ván khác...
Dù thời tiết mưa rét nhưng hàng nghìn du khách thập phương vẫn về chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) dâng lễ đầu xuân.
Ngày 15/2, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng đã dẫn đầu đoàn công tác đến thị sát, kiểm tra toàn tuyến du lịch khu di tích đặc biệt thắng cảnh Hương Sơn. Tại buổi kiểm tra, lãnh đạo Hà Nội đề nghị huyện Mỹ Đức duy trì các biện pháp đảm bảo an toàn cho du khách trẩy hội chùa Hương; tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân chấp hành các quy định về phòng chống COVID-19.
Trong ngày đầu mở cửa chính thức, rất đông người dân thập phương đến chùa Hương (xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội) từ rạng sáng để tránh cảnh ùn tắc.
Ngày 15/2, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng dẫn đầu Đoàn kiểm tra liên ngành thành phố kiểm tra công tác tổ chức, chuẩn bị đón khách về tham quan, lễ Phật tại Khu Di tích - Thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương).
Lãnh đạo UBND TP. Hà Nội chấp thuận cho UBND huyện Mỹ Đức mở cửa đón khách về chùa Hương từ 16/2. Tuy nhiên, ông Nguyễn Bá Hiển Trưởng Ban quản lý khu di tích danh thắng Hương Sơn xác nhận với Tiền Phong 'sẽ đón khách sớm'.
Ông Nguyễn Bá Hiển, Trưởng Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cho biết địa phương tiếp tục xin chủ trương đón khách về chùa Hương dịp đầu Xuân.
Mùa lễ hội năm nay, mỗi ngày, Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương) tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức (TP Hà Nội) đón hàng nghìn du khách, đặc biệt, lượng khách tăng mạnh vào những ngày cuối tuần.
Trong 3 ngày mở cửa đón du khách trở lại, Khu di tích và danh thắng Hương Sơn, xã Hương Sơn đã đón hơn 4 vạn lượt khách về tham quan, lễ Phật. Để du khách về trẩy hội an toàn, công tác phòng chống dịch Covid-19 được tăng cường.
Bất kể nắng mưa, sóng to gió lớn, chỉ nghe 'đò ơi' là những người chèo đò trên bến Yến, chùa Hương lại vội vã quay mái chèo đón khách, chở hàng.
Trước tình trạng khách thập phương mở chiếu bài sát phạt nhau trên thuyền đi vãn cảnh, Trưởng Ban quản lý khu thắng cảnh chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) cho biết nếu du khách còn cố tình đánh bài sẽ phối hợp với lực lượng công an xử lý.
Trong ngày đầu mở cửa đón khách sáng 13/3, khu du lịch chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội, xuất hiện nhiều cảnh chưa văn minh như hát karaoke, đánh bài trên đò.
Trong ngày đầu mở cửa Khu di tích và danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội sau thời gian tạm đóng vì dịch bệnh, nhiều du khách thập phương vẫn chủ quan không đeo khẩu trang hoặc đeo chống đối.