Sau đợt lũ đầu tiên vào tháng 10 đến nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị ghi nhận có đến hàng chục trường hợp mắc bệnh Whitmore hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người', trong đó có 4 người tử vong.
Các bệnh nhân tử vong liên quan đến bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Liên quan đến bệnh Whitmore, hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người', Quảng Trị đã ghi nhận bốn trường hợp tử vong.
Ngày 24-11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị cho biết, từ tháng 2 đến nay đơn vị đã ghi nhận 30 trường hợp mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Quảng Trị đã có 4 người chết vì liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'. Hiện, tỉnh này có 30 bệnh nhân mắc bệnh.
BV Đa khoa Phú Yên đang điều trị ca mắc Whitmore đầu tiên được ghi nhận tại tỉnh này.
Ngày 23/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông báo, có 9 trường hợp thường trú tại các huyện Hải Lăng, Vĩnh Linh, Hướng Hóa, Triệu Phong và TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, nhập bệnh viện trên để khám, chữa bệnh, đã được các y, bác sĩ của đơn vị xác định nhiễm vi khuẩn Whitmore, thường được gọi bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Ngành chức năng xác định, hiện Quảng Trị có 9 bệnh nhân nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'. Đây là một loại bệnh hiếm gặp, không gây thành dịch.
Lần đầu tiên tỉnh Quảng Trị ghi nhận có nhiều trường hợp mắc bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người) và cơ quan chức năng đang khẩn trương triển khai các kế hoạch, phương án phòng chống.
Từ đầu năm đến nay, các bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị cho khoảng 30 bệnh nhân Whitmore, trong đó riêng từ đầu tháng 11 đến nay có 6 bệnh nhân.
Sau các trận mưa lũ liên tiếp, vệ sinh môi trường tại vùng dân cư bị ô nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, số bệnh nhân mắc bệnh Whitmore gia tăng đột biến.
Tuy là bệnh ít gặp, không gây thành dịch, nhưng bệnh cảnh của căn bệnh Whitmore thường tiến triển nặng, có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt ở những đối tượng có nguy cơ cao.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore). Theo đó, từ đầu tháng 10/2020 đến nay, tại khu vực các tỉnh Miền Trung ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh Melioidosis do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn số 1012/DP-DT yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore).
Mưa lũ khiến môi trường tại các vùng dân cư bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, nên trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận thêm nhiều trường hợp mắc bệnh Melioidosis.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) cho biết, từ đầu tháng 10-2020 đến giữa tháng 11-2020, đơn vị ghi nhận có 28 trường hợp mắc bệnh Whitmore, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Từ đầu tháng 10 đến giữa tháng 11, kể từ khi các tỉnh miền Trung liên tiếp hứng chịu 5 cơn bão, đã có 28 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Tối ngày 16/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, trong khoảng thời gian mưa lũ kéo dài tại các tỉnh miền Trung, số lượt bệnh nhân mắc bệnh Whitmore nhập viện tại bệnh viện tăng đột biến.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên – Huế) cho biết, từ đầu tháng 10/2020 đến giữa tháng 11/2020, đơn vị ghi nhận có 28 trường hợp mắc bệnh Whitmore, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Trong lúc giúp dân vùng lũ, Chủ tịch xã Bắc Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã bị nhiễm vi khuẩn gây ra bệnh Whitmore, dẫn đến tử vong.
Sau 7 ngày vào viện, bệnh nhi 11 tháng tuổi được chẩn đoán nhiễm Whitmore gây nhiễm khuẩn huyết, áp xe phổi, phải chuyển xuống Hà Nội điều trị.
Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương vừa tiếp nhận bé 11 tháng tuổi bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Trong số 2 mẫu đất, nước quanh nhà hai bé ở thôn Đô Lương, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội lấy xét nghiệm có một mẫu đất phát hiện vi khuẩn Whitmore.
Sau một thời gian khảo sát, nghiên cứu về trường hợp của gia đình ông Trần Văn C. có 3 người con lần lượt tử vong chỉ trong 7 tháng, hai trong số đó dương tính với Whimore, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã có câu trả lời.
Theo ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Thành phố Hà Nội, hai trường hợp cháu nhỏ trong cùng một gia đình tử vong do bệnh Whitmore cách nhau thời gian ngắn, cùng địa điểm là điều đáng quan tâm, đang được tiếp tục điều tra, theo dõi. Tuy nhiên chưa có bằng chứng về việc bệnh lây lan.
Hai trường hợp trẻ tử vong cùng chung kết quả dương tính với vi khuẩn gây bệnh Whitmore trong một gia đình tại Hà Nội bị bệnh cách nhau thời gian ngắn là điều đáng lưu tâm.
Từ ngày 16 đến ngày 18-10, tại Hà Nội, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Viện Vệ sinh, Vi sinh và Môi trường Y học (Đại học Y khoa Graz – Áo) tổ chức hội thảo khoa học 'Bệnh Whitmore toàn cầu lần thứ 9'.
Chuyên gia y tế cho rằng, Bộ Y tế cần có hướng dẫn chung trong điều trị bệnh Whitmore, bởi việc chẩn đoán căn bệnh này vô cùng khó khăn.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh tổ chức tập huấn cập nhật các điểm mới của hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt xuất huyết cho tuyến dưới để cùng thực hiện góp phần giảm tỷ lệ tử vong do bệnh này.
Dù không còn sốt nhưng nữ bệnh nhân nhiễm khuẩnWhitmore có tiền sử đái tháo đường típ 1 vẫn đang được các bác sĩ điều trị tiếp tục
ĐÀ NẴNG - Ngày 26-9, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, từ đầu năm 2019 đến nay, đơn vị đã ghi nhận 6 ca mắc căn bệnh Whitmore - nhiều người gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'. Đa số các ca được điều trị thành công và theo dõi điều trị ngoại trú. Trước đó năm 2017, BV Đà Nẵng cũng tiếp nhận 12 ca, năm 2018 tiếp nhận 13 ca.
Sáng 23.9, lãnh đạo Khoa Ngoại 1, Bệnh viện Đa khoa tỉnh cho biết bệnh nhân Vũ Thị Q. ở xã Tân Việt (Bình Giang) mắc bệnh Whitmore (bệnh do vi khuẩn ăn thịt người) đã ra viện 3 ngày trước.
Nữ bệnh nhân 49 tuổi bi vi khuẩn ăn thịt người Whitmore ăn vẹt cánh cánh mũi phải trải qua hơn 3 tuần điều trị tích cực liên tục để tiêu diệt loại vi khuẩn nguy hiểm này.