Sau mùa mưa lũ, ở các tỉnh miền Trung liên tục tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân mắc bệnh Whitmore. Trong đó, Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận 28 ca bệnh chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây.
PGS Trần Xuân Chương cho biết, chủng vi khuẩn gây bệnh Whitmore sẽ gây hoại tử, nhiễm trùng máu và nhiều biến chứng nguy hiểm khác chứ bản thân chúng không 'ăn thịt người'.
Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, 2 tháng qua, số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh. Đến nay, đã có 2 trường hợp tử vong ở Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Miền Trung sau khi phải gánh chịu một loạt các cơn bão lớn và mưa, lũ lụt đi cùng. Kèm theo đó là báo cáo tăng nhanh bất thường các ca bệnh vi khuẩn ăn thịt Whitmore.
Tại các tỉnh Miền Trung, sau mưa lũ, môi trường tại các vùng dân cư bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi gia tăng ca mắc vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore. Đây là bệnh ít gặp, không gây thành dịch, nhưng bệnh cảnh thường tiến triển nặng, có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt ở những đối tượng có nguy cơ cao.
Chỉ trong 2 tháng, bệnh viện Đà Nẵng ghi nhận 28 ca bệnh có liên quan đến bệnh Whitmore, thường được gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người' trong đó có 2 ca tử vong.
Tính từ ngày 1/1 đến hết tháng 9/2020, bệnh viện chỉ tiếp nhận 4 ca bệnh Whitmore. Nhưng từ ngày 1/10 đến ngày 25/11 thì bệnh viện tiếp nhận tới 29 ca bệnh.
Chỉ trong vòng gần 2 tháng, đã có 28 ca liên quan 'vi khuẩn ăn thịt người' nhập viện và có hai bệnh nhân tử vong.
Ngày 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, trong 2 tháng gần đây số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh.
Sau đợt bão lũ liên tục ở miền Trung, số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tại Đà Nẵng tăng mạnh, cần báo động. Các ca bệnh Whitmore (còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người' phần lớn đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và Đà Nẵng…
Gần 2 tháng Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận điều trị cho 29 ca bệnh Whitmore, trong đó có 2 người tử vong.
Thời gian gần đây, tại các tỉnh miền Trung bệnh Whitmore đang diễn biến hết sức phức tạp, đã có nhiều trường hợp tử vong.
Sau đợt lũ đầu tiên vào tháng 10 đến nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị ghi nhận có đến hàng chục trường hợp mắc bệnh Whitmore hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người', trong đó có 4 người tử vong.
Các bệnh nhân tử vong liên quan đến bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Liên quan đến bệnh Whitmore, hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người', Quảng Trị đã ghi nhận bốn trường hợp tử vong.
Ngày 24-11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị cho biết, từ tháng 2 đến nay đơn vị đã ghi nhận 30 trường hợp mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Quảng Trị đã có 4 người chết vì liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'. Hiện, tỉnh này có 30 bệnh nhân mắc bệnh.
BV Đa khoa Phú Yên đang điều trị ca mắc Whitmore đầu tiên được ghi nhận tại tỉnh này.
Ngày 23/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông báo, có 9 trường hợp thường trú tại các huyện Hải Lăng, Vĩnh Linh, Hướng Hóa, Triệu Phong và TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, nhập bệnh viện trên để khám, chữa bệnh, đã được các y, bác sĩ của đơn vị xác định nhiễm vi khuẩn Whitmore, thường được gọi bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Ngành chức năng xác định, hiện Quảng Trị có 9 bệnh nhân nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'. Đây là một loại bệnh hiếm gặp, không gây thành dịch.
Lần đầu tiên tỉnh Quảng Trị ghi nhận có nhiều trường hợp mắc bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người) và cơ quan chức năng đang khẩn trương triển khai các kế hoạch, phương án phòng chống.
Từ đầu năm đến nay, các bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị cho khoảng 30 bệnh nhân Whitmore, trong đó riêng từ đầu tháng 11 đến nay có 6 bệnh nhân.
Sau các trận mưa lũ liên tiếp, vệ sinh môi trường tại vùng dân cư bị ô nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, số bệnh nhân mắc bệnh Whitmore gia tăng đột biến.
Tuy là bệnh ít gặp, không gây thành dịch, nhưng bệnh cảnh của căn bệnh Whitmore thường tiến triển nặng, có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt ở những đối tượng có nguy cơ cao.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore). Theo đó, từ đầu tháng 10/2020 đến nay, tại khu vực các tỉnh Miền Trung ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh Melioidosis do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn số 1012/DP-DT yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore).
Mưa lũ khiến môi trường tại các vùng dân cư bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, nên trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận thêm nhiều trường hợp mắc bệnh Melioidosis.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) cho biết, từ đầu tháng 10-2020 đến giữa tháng 11-2020, đơn vị ghi nhận có 28 trường hợp mắc bệnh Whitmore, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Từ đầu tháng 10 đến giữa tháng 11, kể từ khi các tỉnh miền Trung liên tiếp hứng chịu 5 cơn bão, đã có 28 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Tối ngày 16/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, trong khoảng thời gian mưa lũ kéo dài tại các tỉnh miền Trung, số lượt bệnh nhân mắc bệnh Whitmore nhập viện tại bệnh viện tăng đột biến.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên – Huế) cho biết, từ đầu tháng 10/2020 đến giữa tháng 11/2020, đơn vị ghi nhận có 28 trường hợp mắc bệnh Whitmore, tăng đột biến so với trung bình hằng năm.
Trong lúc giúp dân vùng lũ, Chủ tịch xã Bắc Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã bị nhiễm vi khuẩn gây ra bệnh Whitmore, dẫn đến tử vong.
Sau 7 ngày vào viện, bệnh nhi 11 tháng tuổi được chẩn đoán nhiễm Whitmore gây nhiễm khuẩn huyết, áp xe phổi, phải chuyển xuống Hà Nội điều trị.