Cách nào để phòng bệnh Whitmore do 'vi khuẩn ăn thịt người'?

Liên quan đến ca bệnh Whitmore do 'vi khuẩn ăn thịt người' vừa được phát hiện tại tỉnh Đắk Lắk, theo các bác sĩ, đây là bệnh không mới, tuy nhiên, bệnh khó phát hiện, khó chẩn đoán, có tỷ lệ tử vong cao. Người dân cần hiểu và phòng bệnh Whitmore như thế nào ?

Cảnh giác trước vi khuẩn ăn thịt người (Whitmore)

Tại Đắk Lắk đã xuất hiện ca bệnh mắc vi khuẩn ăn thịt người (bệnh Whitmore), Sở Y tế tỉnh thông báo đến người dân cần chú ý cảnh giác trước nguy hiểm của bệnh.

Đắk Lắk khẩn trương ứng phó với căn bệnh Whitmore mới xuất hiện

Sau khi ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh Whitmore trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, ngành y tế phối hợp với chính quyền địa phương đã nhanh chóng triển khai các biện pháp kiểm tra, giám sát dịch tễ và phòng, chống bệnh.

Cách nào phòng bệnh do 'vi khuẩn ăn thịt người'?

Theo các bác sĩ, đây là bệnh không mới, cũng không lây từ người qua người, khó gây thành dịch. Tuy nhiên, bệnh khó phát hiện, khó chẩn đoán, dễ bị nhầm sang các bệnh lý khác, tỷ lệ tử vong cao.

Vụ bé gái 9 tuổi mắc bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người': Bác sĩ khuyến cáo

Bác sĩ khuyến cáo hạn chế tiếp xúc với nguồn nước tại khu vực phát hiện ca bệnh Whitmore. Đồng thời, người dân cần ăn chín, uống chín.

BS Trương Hữu Khanh nói về căn bệnh bị gọi tên 'vi khuẩn ăn thịt người'

Thông tin một bệnh nhi bị 'vi khuẩn ăn thịt người' tấn công tại Đắk Lắk đang khiến cộng đồng hoang mang. BS Trương Hữu Khanh khuyến cáo, đây là bệnh đã phát hiện từ lâu, không lây từ người sang người vì thế không nên quá lo lắng.

Cảnh báo đến mùa 'khuẩn ăn thịt người'

Bé gái 9 tuổi nhiễm khuẩn gây bệnh Whitmore, khởi đầu với các biểu hiện sốt cao kèm sưng, đau mang tai.

Bé gái 9 tuổi nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore

Bệnh nhân nhi, 9 tuổi, nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Đắk Lắk: Ghi nhận 1 trường hợp nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Sáng 8-6, ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (thường được gọi là vi khuẩn ăn thịt người) gây ra.

Khó thở, sốt cao, cô gái trẻ bất ngờ phát hiện bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore

Thấy có triệu chứng đau, sưng tấy vú phải, sốt cao liên tục, khó thở, cô gái 27 tuổi ở Tuyên Quang đã khám và điều trị ở 4 bệnh viện.

Một phụ nữ ở Tuyên Quang được phát hiện mắc bệnh Whitmore

Người phụ nữ 27 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính sau nhiều ngày đau ngực phải, sốt cao, khó thở.

Whitmore - 'kẻ mạo danh' giết người trong 48 giờ

Tưởng chừng như hiếm gặp song do không có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nên bệnh Whitmore (bệnh melioidosis hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người') thường được phát hiện muộn. Tình trạng bệnh tiến triển nhanh và có thể cướp đi mạng sống chỉ sau 48 giờ nhập viện.

Phương pháp mới trị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Bệnh Whitmore (hay còn gọi bệnh Melioidosis) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Gần đây, nhờ có những phương pháp chẩn đoán, điều trị hiện đại, nhiều bệnh nhân nặng đã được điều trị thành công.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Y tế toàn quốc

Ngày 6-1, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Y tế toàn quốc đánh giá kết quả đạt được năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các Bộ, ban, ngành, cơ quan T.Ư.

'Công cuộc phòng chống đại dịch COVID-19 chưa có điểm kết thúc'

Từ nay đến Tết Nguyên đán 2021, các tỉnh, thành phố phải tổ chức đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, lâu dài.

Tuổi thọ trung bình của người Việt năm 2020 là 73,7 tuổi

Theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng của Bộ Y tế, năm 2020 tuổi thọ trung bình dân số cả nước là 73,7 tuổi, tăng 0,1 tuổi so với năm 2019 (73,6 tuổi).

Bộ trưởng Y tế: Mục tiêu bảo đảm Tết an lành cho người dân

'Bảo vệ cho nhân dân được hưởng một cái Tết bình an', 'Để cuộc sống trở lại cuộc sống bình thường, bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người dân' là mục đích trước mắt và lâu dài, cấp bách và trường kỳ trong năm 2021 của ngành y tế.

Tuổi thọ trung bình của dân số cả nước năm 2020 là 73,7 tuổi

Sáng nay (06/01), tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Hội nghị Y tế toàn quốc, đánh giá kết quả đạt được năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021.

Tăng cường phòng, chống bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore (hay tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomalle gây ra. Vi khuẩn B. pseudomallei sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn B. pseudomallei.

Giật mình với Whitmore

Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu tháng 10/2020 đến nay, tại khu vực các tỉnh miền Trung ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore) do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Bệnh Whitmore - nguy hiểm, dễ lây nhiễm khi tiếp xúc

Sau những ngày lũ lụt kéo dài tại miền Trung, số người bị mắc bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh Melioidosis) đang gia tăng với hàng chục ca bệnh, trong đó đã ghi nhận một số ca tử vong.

Ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh Whitmore tại Quảng Trị

Bệnh Whitmore (tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn. Tại các tỉnh miền Trung, sau các đợt mưa lũ liên tục kéo dài làm cho môi trường tại các vùng dân cư bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, nên trong thời gian qua đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh Whitmore khiến người dân hoang mang, lo lắng.

Tăng cường công tác phòng, chống bệnh Whitmore

Từ đầu tháng 10-2020 đến nay, tại khu vực các tỉnh miền trung ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh Whitmore (bệnh Melioidosis). Tuy là bệnh ít gặp, không gây thành dịch, nhưng bệnh cảnh thường tiến triển nặng, có tỷ lệ người chết cao. Bệnh thường xuất hiện ở những vùng mưa lũ, môi trường bị ô nhiễm.

Ghi nhận ca mắc bệnh Whitmore ở Quảng Ngãi

Chiều 27-11, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi đang điều trị một bệnh nhân mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.

Té do vấp sợi dây, nam sinh bị nhiễm trùng huyết toàn thân

Vô tình vấp sợi dây và té ngã, một nam sinh 14 tuổi đang khỏe mạnh bỗng nguy kịch khi đối diện triệu chứng sốc và nhiễm trùng huyết toàn thân; gan, thận và đặc biệt màng tim có nguy cơ bị tấn công…

Một bệnh nhân mắc Whitmore ở Quảng Ngãi

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi xác nhận trường hợp bệnh nhân mắc bệnh Whitmore đầu tiên ở Quảng Ngãi.

Gia tăng các trường hợp bệnh nhân mắc bệnh Whitmore ở Đà Nẵng

Sau mùa mưa lũ, ở các tỉnh miền Trung liên tục tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân mắc bệnh Whitmore. Trong đó, Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận 28 ca bệnh chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây.

PGS Trần Xuân Chương: Vi khuẩn gây bệnh Whitmore ở miền Trung không 'ăn thịt người'

PGS Trần Xuân Chương cho biết, chủng vi khuẩn gây bệnh Whitmore sẽ gây hoại tử, nhiễm trùng máu và nhiều biến chứng nguy hiểm khác chứ bản thân chúng không 'ăn thịt người'.

Gia tăng số ca mắc Whitmore tại miền Trung

Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, 2 tháng qua, số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh. Đến nay, đã có 2 trường hợp tử vong ở Quảng Nam và Quảng Ngãi.

'Vi khuẩn ăn thịt người' - Căn bệnh này là gì và nguy hiểm như thế nào?

Miền Trung sau khi phải gánh chịu một loạt các cơn bão lớn và mưa, lũ lụt đi cùng. Kèm theo đó là báo cáo tăng nhanh bất thường các ca bệnh vi khuẩn ăn thịt Whitmore.

Nhiều người dân miền Trung tử vong do vi khuẩn 'ăn thịt người': Căn bệnh này là gì và nguy hiểm như thế nào?

Tại các tỉnh Miền Trung, sau mưa lũ, môi trường tại các vùng dân cư bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi gia tăng ca mắc vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore. Đây là bệnh ít gặp, không gây thành dịch, nhưng bệnh cảnh thường tiến triển nặng, có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt ở những đối tượng có nguy cơ cao.

Đà Nẵng có 28 ca bệnh liên quan đến 'vi khuẩn ăn thịt người', 2 bệnh nhân tử vong

Chỉ trong 2 tháng, bệnh viện Đà Nẵng ghi nhận 28 ca bệnh có liên quan đến bệnh Whitmore, thường được gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người' trong đó có 2 ca tử vong.

Số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện Bệnh viện Đà Nẵng tăng mạnh

Tính từ ngày 1/1 đến hết tháng 9/2020, bệnh viện chỉ tiếp nhận 4 ca bệnh Whitmore. Nhưng từ ngày 1/10 đến ngày 25/11 thì bệnh viện tiếp nhận tới 29 ca bệnh.

Đà Nẵng: Hai người chết vì bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Chỉ trong vòng gần 2 tháng, đã có 28 ca liên quan 'vi khuẩn ăn thịt người' nhập viện và có hai bệnh nhân tử vong.

Đà Nẵng: Số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh

Ngày 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, trong 2 tháng gần đây số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh.

Báo động số ca mắc bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người' ở các tỉnh miền Trung

Sau đợt bão lũ liên tục ở miền Trung, số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tại Đà Nẵng tăng mạnh, cần báo động. Các ca bệnh Whitmore (còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người' phần lớn đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và Đà Nẵng…

Bệnh nhân liên quan đến 'vi khuẩn ăn thịt người' tăng mạnh ở Đà Nẵng

Gần 2 tháng Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận điều trị cho 29 ca bệnh Whitmore, trong đó có 2 người tử vong.

Nhiều trường hợp tử vong do mắc bệnh Whitmore

Thời gian gần đây, tại các tỉnh miền Trung bệnh Whitmore đang diễn biến hết sức phức tạp, đã có nhiều trường hợp tử vong.