Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết chương trình tăng tốc sản xuất vaccine châu Phi 'sẽ là bước thiết yếu hướng tới thị trường vaccine chính hãng của châu Phi.'
Theo đó, có 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine và 10 bệnh phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc đối tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch.
Ngày 25-5, hãng tin Aljazeera dẫn thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, kho dự trữ toàn cầu đang thiếu hụt nghiêm trọng vắc xin phòng tả.
Hải sản là món ăn được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, việc ăn uống và chế biến hải sản sai cách có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Ngon, rẻ và tiện lợi là những điểm mà thức ăn lề đường trở nên khá hấp dẫn với học sinh. Tuy nhiên, ngành Y tế cho biết, đa phần các thực phẩm ở đây đều không được kiểm soát về chất lượng, đặc biệt trong thời tiết nắng nóng như hiện nay.
Lựa chọn hướng du học nước ngoài sau khi tốt nghiêp THPT hoặc đại học là hướng đi phát triển của nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc những điều đặc biệt quan trọng sau đây trước khi đưa ra quyết định du học nước ngoài.
Do hãng dược phẩm EuBiologics (Hàn Quốc) sản xuất, vaccine Euvichol-S được phát triển từ một công thức đơn giản hóa, sử dụng ít thành phần hơn, rẻ hơn và có thể sản xuất nhanh hơn phiên bản trước.
Zambia, Zimbabwe và Malawi là tâm điểm của đợt bùng phát dịch tả nguy hiểm nhất ở miền nam châu Phi trong ít nhất một thập kỷ. Kho dự trữ vắc xin nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh đã cạn kiệt.
Lựa chọn du học sau khi tốt nghiệp chương trình học THPT hoặc đại học đang là hướng đi của nhiều bạn trẻ.
Báo cáo mới nhất của Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại châu Phi (AFRO) cho biết dịch tả bùng phát ở châu lục đã ảnh hưởng đến 18 quốc gia trong hai năm qua.
Số lượng vaccine tả trong các kho dự trữ toàn cầu đứng trước nguy cơ sắp cạn kiệt, trong bối cảnh các đợt bùng phát chết người của căn bệnh tiếp tục lan rộng.
Ngày 9/4, Chính phủ Mozambique tuyên bố sẽ tổ chức quốc tang 3 ngày sau vụ chìm phà hôm 7/4 làm khoảng 100 người thiệt mạng ở Lunga, đảo Ilha de Moçambique, thuộc tỉnh Nampula, miền Bắc nước này.
Được tin về tai nạn chìm tàu nghiêm trọng ngoài khơi tỉnh Nampula, phía Bắc nước Cộng hòa Mozambique khiến hơn 100 người thiệt mạng và mất tích, các nhà lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện chia buồn.
Ít nhất 94 người chết và 26 người mất tích sau khi chiếc phà chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía bắc Mozambique.
Hầu hết hành khách trên con tàu chìm là những người tìm cách trốn khỏi đất liền do lo sợ dịch tả bùng phát ở Mozambique.
Hơn 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà quá đông đúc bị chìm ngoài khơi bờ biển phía bắc Mozambique vào Chủ nhật, theo chính quyền địa phương cho biết.
Ngày 7/4, giới chức địa phương cho biết, hơn 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà ọp ẹp và chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Bắc Mozambique.
Ngày 7/4, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Tunisia cho biết đã vớt được thi thể của 13 người di cư ngoài khơi nước này và giải cứu 1.867 người khác trong một số vụ việc riêng biệt ở Địa Trung Hải.
Ngày 7/4, giới chức địa phương cho biết trên 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà ọp ẹp và chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Bắc Mozambique.
TTXVN và vtv.vn đưa tin, nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống tình trạng lây nhiễm bệnh tả đang gia tăng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác đang triển khai công tác xét nghiệm chẩn đoán nhanh bệnh tả trên toàn cầu với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Các ca bệnh tả đã gia tăng trong những năm gần đây, với 473.000 ca được báo cáo trên toàn cầu vào năm 2022, gấp đôi năm trước đó.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, thời gian qua có nhiều vụ bệnh nhân hành hung y bác sỹ. Vậy theo quy định, bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp nào?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác thông báo kế hoạch triển khai công tác xét nghiệm chẩn đoán nhanh bệnh tả trên toàn cầu với quy mô lớn nhất từ trước đến nay nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống tình trạng lây nhiễm đang gia tăng.
WHO ra tuyên bố cho biết tổng cộng hơn 1,2 triệu bộ xét nghiệm bệnh tả sẽ được phân phối cho 14 quốc gia có nguy cơ cao trong những tháng tới.
Thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi gây bệnh. Một trong số những bệnh phổ biến thường bùng phát vào thời điểm này là bệnh tiêu chảy.
Tả là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm với các triệu chứng chính là tiêu chảy, nôn, mất nước, rối loạn điện giải… Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy, những thông tin về dấu hiệu, cách xử trí và phòng bệnh tả rất cần thiết với cộng đồng.
Bệnh tả có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Triệu chứng điển hình là tiêu chảy liên tục kèm theo nôn khiến người bệnh dễ bị mất nước. Vậy người bệnh tả có nên tập thể dục không?
Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng tiêu chảy cấp do ăn phải thực phẩm hoặc nước bị nhiễm vi khuẩn Vibrio cholerae. Dịch tả vẫn là mối đe dọa toàn cầu đối với sức khỏe cộng đồng. Chăm sóc dinh dưỡng đúng cách giúp bệnh nhân tả mau phục hồi.
Bệnh tả lây nhiễm thường qua nguồn nước bị ô nhiễm hoặc từ động vật có vỏ. Điều trị chủ yếu là bổ sung nước và điện giải và kháng sinh diệt vi khuẩn gây bệnh tả.
Bệnh tả ở người do vi khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường tiêu hóa. Đây là một bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh tả lây theo đường tiêu hóa, chủ yếu qua ăn, uống.
Trẻ em ở Somalia đang có nguy cơ cao bị ảnh hưởng do tình trạng lũ lụt nghiêm trọng, bao gồm lũ quét và lũ ven sông, trong giai đoạn đầu mùa mưa năm 2024 (từ tháng Ba đến đầu tháng Tư).
Gần ngã tư ở thủ đô của Haiti cuối tuần này, một xác chết cháy đen nằm giữa đường, xương và chân thò ra khỏi đống tro chỉ được trùm bằng tấm vải.
Khoảng 3.000 hành khách trên một tàu du lịch cao cấp của Mỹ đã phải chịu đựng thời gian dài trôi dạt trên biển mà không thể cập cảng do sự lo ngại về nguy cơ dịch tả.
Chiếc du thuyền mang tên Dawn của Na Uy đã 'trôi không mục đích' ngoài khơi châu Phi sau khi nó bị cấm cập cảng ở Mauritius vì nghi ngờ có ổ dịch tả trên boong.
Ngày 26/2, giới chức Mauritius đã cho phép du thuyền chở hơn 3.000 hành khách và thủy thủ đoàn cập cảng sau khi yêu cầu phương tiện cách ly ngoài khơi do quan ngại về khả năng bùng phát dịch tả trên tàu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/2 thông báo sẽ thành lập 17 trung tâm điều trị bệnh tả tại Ethiopia để hỗ trợ những nỗ lực của nước này trong cuộc chiến chống dịch bệnh trên.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các tổ chức nhân đạo của Liên hợp quốc ngày 30/1 cho biết đã hỗ trợ Zambia 2,5 triệu USD để ứng phó với đợt dịch tả đang hoành hành khiến 574 người tử vong và mỗi ngày có 400 - 500 người lây nhiễm.
Theo báo cáo từ các cơ quan của Liên hợp quốc, năm 2023, số ca mắc bệnh tả đã tăng vọt trên toàn cầu, với hơn 667.000 ca mắc và hơn 4.000 ca tử vong. Các quốc gia khu vực Nam Phi và Đông Phi nằm trong nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm khoảng 75% số ca tử vong và 1/3 số ca nhiễm trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) duy trì mức cảnh báo tình trạng khẩn cấp cao nhất (cấp độ 3) đối với dịch bệnh nguy hiểm này.
Theo báo cáo từ các cơ quan của Liên hợp quốc, năm 2023, số ca mắc bệnh tả đã tăng vọt trên toàn cầu, với hơn 667.000 ca mắc và hơn 4.000 ca tử vong. Các quốc gia khu vực Nam Phi và Đông Phi nằm trong nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm khoảng 75% số ca tử vong và 1/3 số ca nhiễm trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) duy trì mức cảnh báo tình trạng khẩn cấp cao nhất (cấp độ 3) đối với dịch bệnh nguy hiểm này.
Theo báo cáo mới nhất của WHO, ít nhất 9 người đã tử vong do tiêu chảy cấp (AWD) hoặc bệnh tả trong tổng số 474 trường hợp ghi nhận tại Somalia từ ngày 7-13/1.
Ngày 15/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi cộng đồng quốc tế tài trợ 1,5 tỷ USD để đáp ứng các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của hàng triệu người đang là nạn nhân của các cuộc khủng hoảng nhân đạo trên khắp thế giới.
Theo số liệu mới nhất của chính phủ Zambia, hơn 4.000 ca mắc bệnh tả và 150 ca tử vong đã được báo cáo ở quốc gia miền Nam châu Phi này; tỷ lệ tử vong do bệnh tả là 3,7%.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba (26/12) cho biết thế giới cần chuẩn bị chu đáo cho các đại dịch trong tương lai sau khi kết thúc 3 năm 'khủng hoảng, đau đớn và mất mát' do Covid-19.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/12 cho biết, thế giới cần chuẩn bị chu đáo cho các đại dịch trong tương lai, sau khi kết thúc 3 năm 'khủng hoảng, đau đớn và mất mát' do COVID-19.