Quân đội Sudan hôm qua (20/10) cho biết, một chỉ huy cấp cao của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã đào ngũ cùng một số binh sĩ, trong bối cảnh các cuộc giao tranh tiếp diễn ác liệt giữa hai bên tại thủ đô Khartoum và nhiều khu vực khác ở Sudan.
Mùa đông đang đến gần và tình trạng thiếu lương thực đang trầm trọng ở dải Gaza. Tại Sudan, ngoài nạn đói, người dân còn đối mặt tình trạng thiếu nước uống và nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm.
Ngày 16/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo nguy cơ rất cao bệnh tả lây lan ở Liban, sau khi phát hiện một trường hợp mắc bệnh tại quốc gia Trung Đông này.
Có những thực phẩm trông rất hấp dẫn, được nhiều người yêu thích, thậm chí là đặc sản tại một số quốc gia nhưng lại có thể là chất cực độc, gây nguy hiểm cho sức khỏe người dùng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 3/10, các nhân viên nhân đạo của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết hơn 5 triệu người ở 16 quốc gia Tây và Trung Phi đã bị ảnh hưởng do lũ lụt trong năm nay.
Vừa qua, trên địa bàn xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi. Ngay khi nhận được tin báo, các đơn vị, địa phương huyện Nậm Pồ đã khẩn trương triển khai các biện pháp khoanh vùng, dập dịch, tránh lây lan ra diện rộng.
Việc khám phá bí mật di truyền của Vibrio cholerae - loại vi khuẩn gây bệnh tả có thể là chìa khóa để nhân loại phòng ngừa triệt để chứng bệnh này.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế đã có những khuyến cáo phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho người dân sau mùa mưa lũ.
Kinh nghiệm từ trước tới nay cho thấy, dịch bệnh truyền nhiễm thường đi liền sau mưa bão lũ lụt.
Ngày 18/9, Liên minh Vaccine (Gavi) đã công bố đợt đầu tiên sử dụng Quỹ Ứng phó khẩn cấp (FRF) nhằm ứng phó với dịch đậu mùa khỉ (mpox), theo đó Gavi ký thỏa thuận với hãng dược phẩm Bavarian Nordic của Đan Mạch để đảm bảo cung cấp 500.000 liều vaccine đậu mùa khỉ MVA-BN cho các quốc gia châu Phi đang trong vùng dịch.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao cùng mưa bão… là điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn sinh sôi phát triển. Với điều kiện môi trường như vậy, thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn dẫn đến số ca bị tiêu chảy cấp tăng. Cần lưu ý sử dụng thuốc điều trị vì nếu dùng sai sẽ khiến bệnh trở nên trầm trọng.
Bão lũ thường khiến các bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh. Khu vực bị ảnh hưởng bởi bão lũ dễ bùng phát hơn, đặc biệt sau khi nước lũ rút đi.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Bộ Y tế Cameroon ngày 13/9 bày tỏ lo ngại rằng những trận mưa xối xả kể từ cuối tháng 8 đến nay ở vùng Viễn Bắc nước này đang đặt ra những nguy cơ lớn về sức khỏe đối với người dân trong vùng.
Hỏi: Bác sĩ có thể cảnh báo những bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra trong mùa bão, lũ?
Ngoài tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn sau mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3, một vấn đề quan trọng khác đang đặt ra cho tỉnh vùng cao Lào Cai là kiểm soát, phòng chống dịch, quyết không để dịch bệnh bùng phát ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Những khu vực bị ngập có nhiều rác thải, chất thải, vi sinh vật… gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Vì thế, sau mưa lũ, ngành Y tế tỉnh Thái Nguyên đang gấp rút triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Mưa bão và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm như ôi, thiu, mốc và sinh độc tố. Nếu sử dụng những thực phẩm này con người rất dễ bị ngộ độc.
Sau mưa lũ, bệnh về đường tiêu hóa thường tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến các bệnh hay gặp như: tiêu chảy, thương hàn, lỵ… Vậy cách nhận biết căn bệnh này thế nào, phòng ra sao?
Các bệnh thường gặp về đường tiêu hóa sau bão lũ là tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, tả, lỵ, thương hàn, bệnh viêm gan A.
Bệnh tiêu chảy do ký sinh trùng Cryptosporidium có liên quan đến ăn uống có thể gây mất nước và suy nhược cơ thể. Vì vậy, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị và phục hồi sức khỏe.
Theo tuyên bố của Bộ Y tế Sudan, trong chuyến thăm ngày 7/9 (giờ địa phương), Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã cam kết sẽ huy động các nỗ lực quốc tế để hỗ trợ hệ thống y tế của quốc gia Đông Bắc Phi này.
Đại thi hào Nguyễn Du và hơn 200 người Việt khác là nạn nhân của đại dịch rất lớn diễn ra vào đầu triều Nguyễn. Đây được xem là căn bệnh lịch sử cho đến hiện tại.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Báo cáo của Viện Công nghệ LB Thụy Sĩ cho biết con số thực tế về số người không được tiếp cận nước sạch thậm chí cao hơn nhiều nếu tính đến khả năng tiếp cận kém ở các quốc gia có thu nhập cao hơn.
Một báo cáo mới cho thấy 4,4 tỷ người trên toàn thế giới không có nước uống an toàn, cao gấp đôi so với nhiều ước tính trước đây.
Ngày 17-8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các hãng dược phẩm tăng cường sản xuất vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ để kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh này.
Liên hợp quốc triển khai chiến dịch tiêm vaccine bại liệt cho trẻ em Gaza; Sudan ghi nhận hơn 300 ca tử vong vì bệnh tả; Hãng dược phẩm Đan Mạch xin cấp phép sử dụng vaccine phòng đậu mùa khỉ;... là những tin tức nổi bật có trong cụm tin quốc tế ngày 17/8.
Truyền thông Nhật Bản ngày 16/8 đưa tin 458 người đã bị ngộ độc thực phẩm sau khi dùng bữa tại một nhà hàng ở thành phố Yufu, thuộc tỉnh Oita, Tây Nam nước này.
Khủng hoảng nhân đạo do cuộc nội chiến ở Sudan đang làm trầm trọng thêm tình hình lây lan các căn bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh tả.
Ngày 16-8, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổng cộng 307.433 ca mắc bệnh tả và 2.326 ca tử vong đã được báo cáo từ đầu năm tới nay tại 26 quốc gia trên thế giới.
Ngày 14/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban bố trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu vì bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ở châu Phi. Dưới đây là cái nhìn tổng quan về căn bệnh đáng lo ngại này:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Ethiopia đã cung cấp vaccine cho hơn 10 triệu người như một phần của chiến dịch vaccine quốc gia nhằm ngăn chặn sự lây lan của đợt bùng phát dịch tả đang diễn ra.
Mùa mưa lũ, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh truyền nhiễm phát triển. Trong đó hay gặp nhất là các bệnh đường tiêu hóa lây qua ăn uống.
Tính đến 7 giờ sáng ngày 30/7, Viện Vật lý địa cầu ghi nhận 46 trận động đất xảy ra tại Kon Tum, trong đó đáng chú ý có trận động đất mạnh nhất từ trước tới nay tại Huyện Kon Plông tới 5 độ Richter, với rủi ro thiên tai cấp 2. Động đất liên tục xảy ra có thể ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?
Những cái chết này đều có nhiều giả thuyết khác nhau nhưng đến nay không ai có thể giải thích rõ ràng được.
Bộ NN&PTNT yêu cầu tỉnh Bắc Giang tăng cường năng lực hệ thống thú y các cấp theo để bảo đảm các nguồn lực phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi.
Ngày 6/7, chính quyền Myanmar cho biết 6 người tại thành phố lớn nhất nước này Yangon đã có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh tả, đồng thời chỉ thị tạm thời đóng cửa một số nhà hàng tại khu vực này.
Hiện nay, sản phẩm nước đóng chai, đóng bình (gọi chung là nước uống đóng chai) đã trở thành sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày của mỗi người dân. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể chọn mua và sử dụng loại nước đảm bảo sức khỏe vẫn là một nỗi lo. Báo Cà Mau có phỏng vấn ông Hoàng Lý Tưởng, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh, xung quanh công tác quản lý cũng như những tiêu chuẩn sản xuất liên quan đến nước đóng chai hiện nay.
Bệnh tả lợn Châu Phi vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Quảng Ninh với 6/13 huyện, thị xã, thành phố có dịch. Để ngăn chặn dịch bệnh tiếp tục lây lan, Quảng Ninh dự kiến thử nghiệm vaccine Dịch tả lợn Châu Phi từ tháng 7/2024.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết chương trình tăng tốc sản xuất vaccine châu Phi 'sẽ là bước thiết yếu hướng tới thị trường vaccine chính hãng của châu Phi.'
Theo đó, có 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine và 10 bệnh phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc đối tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch.
Ngày 25-5, hãng tin Aljazeera dẫn thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, kho dự trữ toàn cầu đang thiếu hụt nghiêm trọng vắc xin phòng tả.