Biến thể Omicron đang lây lan với tốc độ nhanh hơn so với biến thể Delta và đây là biến thể được xác định có khả năng dễ lây nhiễm hơn so với các biến thể hiện có của virus SARS-CoV-2.
Kết quả một nghiên cứu công bố mới đây trên trang medRxiv cho thấy biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có khả năng lây nhiễm cao hơn 105% so với biến thể Delta.
Kết quả nghiên cứu do các nhà khoa học Australia và Hong Kong (Trung Quốc) công bố ngày 2/1 cho thấy các tế bào T - tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ thống miễn dịch của cơ thể con người, có khả năng tăng cường phản ứng miễn dịch chống lại biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Các nước công nghiệp phát triển (G7) ngày 16/12 đã gọi biến thể Omicron là 'mối đe dọa lớn nhất hiện nay đối với nền y tế công cộng toàn cầu'.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 660.805 trường hợp mắc COVID-19 và 7.030 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 265 triệu ca, trong đó trên 5,25 triệu người không qua khỏi.
Ngày 30/11, Nhật Bản, Pháp và Australia đã trở thành những quốc gia mới nhất ghi nhận các ca đầu tiên nhiễm biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 là Omicron.
Các chuyên gia Ý đã công bố hình ảnh cho thấy những đột biến đáng lo ngại của biến thể Omicron mới và so sánh biến thể này với Delta.
Chỉ vài ngày sau khi phát hiện ca nhiễm đầu tiên, biến chủng Omicron đã lan nhanh và xuất hiện tại hàng chục quốc gia. Điều này khiến nhiều nước phải thắt chặt quy định chống dịch.
Hình ảnh mô phỏng do các nhà khoa học tại bệnh viện Bambino Gesu, thủ đô Rome, công bố cho thấy vị trí các đột biến trên biến chủng Omicron so với Delta.
Các nhà khoa học Italy đã công bố một hình ảnh so sánh các loại đột biến của 'siêu biến thể' Omicron mới và biến thể Delta đang thống trị số ca COVID-19 toàn cầu.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 5/10, thế giới đã có 236.320.929 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và 4.825.887 ca tử vong. Số người đã bình phục hiện là 213.392.505 trong khi vẫn còn 85.861 ca đang phải điều trị tích cực.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, kết quả của 3 nghiên cứu tại Italy cho thấy vaccine phòng COVID-19 ít hiệu quả hơn đối với những người có hệ miễn dịch suy yếu, nhấn mạnh sự cần thiết phải triển khai các mũi tiêm nhắc lại cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương này.