Ngày 9/6, cử tri toàn nước Bỉ sẽ tham gia 3 cuộc bầu cử cấp châu Âu, liên bang và vùng. Tuy nhiên, các đảng phái chính trị đang lo ngại tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu thấp. Năm 2019, số cử tri không tham gia bầu cử ở Bỉ chiếm 11,67%.
Ngày 6-6, Bộ Ngoại giao Iran đã đưa ra tuyên bố chỉ trích nghị quyết của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cáo buộc Tehran đã không hợp tác đầy đủ.
Pháp, Anh và Đức đã thúc đẩy việc thông qua nghị quyết gây áp lực lên Iran về vấn đề hạt nhân của nước này tại Đại hội đồng Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế vào ngày 5/6. Trung Quốc đã bỏ phiếu chống và cho rằng đối đầu không thể giải quyết được vấn đề hạt nhân của Iran.
Slovenia đã công nhận Nhà nước Palestine hôm 4.6 sau khi Nghị viện bỏ phiếu áp đảo ủng hộ động thái này. Quyết định của Slovenia được đưa ra vài ngày sau khi Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland có bước đi tương tự, đưa Slovenia trở thành quốc gia EU mới nhất công nhận Nhà nước Palestine.
Ngày 31/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) gia hạn lệnh cấm vận vũ khí và tiếp tục áp dụng các lệnh trừng phạt nhằm ngăn chặn bạo lực ở Nam Sudan.
Ngày 31/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã vượt qua sự phản đối của một số quốc gia và gia hạn lệnh cấm vận vũ khí cũng như tiếp tục áp dụng các lệnh trừng phạt nhằm ngăn chặn bạo lực ở Nam Sudan.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) ngày 24-5 đã thông qua Nghị quyết 2730, trong đó kêu gọi các quốc gia tôn trọng và bảo vệ nhân viên cứu trợ, nhân viên LHQ và những người liên quan.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) mới thông qua Nghị quyết bảo vệ nhân viên cứu trợ trên toàn thế giới.
Nghị quyết 2730 vừa được Hội đồng Bảo an thông qua với sự ủng hộ của 14/15 thành viên, trong đó bao gồm các nội dung bảo vệ nhân viên cứu trợ, yêu cầu các bên trong xung đột vũ trang tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ của mình theo luật pháp quốc tế.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã không thông qua nghị quyết do Nga soạn thảo về ngăn chặn triển khai vũ khí trong không gian trong tuần này.
Mỹ đang có lợi thế trong việc sử dụng cơ sở hạ tầng không gian bao gồm tàu vũ trụ và vệ tinh mang nhiều mục đích về cả thương mại, khoa học lẫn quân sự.
Các nước phương Tây lộ bằng chứng muốn chạy đua vũ trang trong không gian khi ngăn cản Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua dự thảo của Nga.
Mới đây, Ba Lan và Hungary đã bỏ phiếu chống lại các chính sách mới của EU đối với người di cư và tị nạn trong cuộc họp của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tại Bỉ.
Chính sách mới được kỳ vọng sẽ giúp EU giải quyết phần nào những thách thức từ làn sóng người nhập cư.
Ngày 14/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng nhân dịp ngài Mikhail Mishustin được bổ nhiệm lại làm Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga.
Ngày 13/5, các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã phê duyệt lần cuối về luật cắt giảm lượng khí thải CO2 từ xe tải. Luật này sẽ yêu cầu hầu hết xe hạng nặng mới được bán ở EU từ năm 2040 phải không có khí thải, tức không được sử dụng xăng dầu.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) tối 10/5 (giờ địa phương) đã thông qua nghị quyết kêu gọi Hội đồng Bảo an LHQ xem xét ủng hộ Palestine trở thành thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh. Mặc dù vậy, quan điểm giữa các bên vẫn còn khá cách biệt.
Tính cả Mỹ và Israel, có tổng cộng 9 quốc gia phản đối nghị quyết mới nhất của Liên hợp quốc ủng hộ Palestine trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.
Nghị quyết được 143 nước ủng hộ, 9 nước bỏ phiếu chống, 25 nước bỏ phiếu trắng
Với tỷ lệ áp đảo 143 phiếu thuận, 9 phiếu chống và 25 phiếu trắng, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tối qua (10/5, giờ địa phương) đã thông qua nghị quyết kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc xem xét ủng hộ Palestine trở thành thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
Tối 10-5 giờ địa phương, tại cuộc họp khẩn cấp đặc biệt bàn về tình hình Gaza và tư cách thành viên của Palestine diễn ra ở New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) thông qua nghị quyết kêu gọi Hội đồng Bảo an (HĐBA LHQ) xem xét ủng hộ Palestine trở thành thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) ủng hộ nỗ lực của Palestine để trở thành thành viên chính thức của tổ chức này, thông qua nghị quyết công nhận Palestine đủ điều kiện tham gia với tỷ lệ áp đảo và đề nghị Hội đồng Bảo an 'xem xét lại vấn đề một cách thuận lợi'.
Đại hội đồng Liên hợp quốc hôm thứ Sáu (10/5) đã bỏ phiếu với kết quả áp đảo nhằm ủng hộ Palestine là thành viên đầy đủ của Liên hợp quốc, bằng cách công nhận nước này có đủ điều kiện để tham gia và đề nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 'tích cực xem xét lại vấn đề này'.
Tại phiên họp toàn thể ngày 10-5, Duma Quốc gia Nga (Hạ viện) đã bỏ phiếu phê chuẩn tái bổ nhiệm ông Mikhail Mishustin làm Thủ tướng, theo đề cử của Tổng thống Vladimir Putin trước đó.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 10/5 đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết ủng hộ nỗ lực của Palestine trở thành thành viên đầy đủ của Liên Hợp Quốc.
Duma Quốc gia Nga bỏ phiếu phê chuẩn tái bổ nhiệm ông Mikhail Mishustin làm Thủ tướng Chính phủ, theo đề cử của Tổng thống Vladimir Putin trước đó.
Tại phiên họp toàn thể ngày 10/5, Duma Quốc gia Nga đã bỏ phiếu phê chuẩn tái bổ nhiệm ông Mikhail Mishustin làm Thủ tướng Chính phủ, theo đề cử của Tổng thống Vladimir Putin trước đó.
Phát biểu sau khi được tái bổ nhiệm, ông Mishustin khẳng định cơ sở cho hoạt động của Chính phủ trong sáu năm tới chính là thông điệp của Tổng thống Vladimir Putin gửi tới Quốc hội Liên bang.
Ngày 5/5 Đại sứ Triều Tiên tại LHQ Kim Song cho rằng những nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm thành lập nhóm mới để giám sát các lệnh trừng phạt đối với Bình Nhưỡng sẽ thất bại.
Năm 2024, nhóm BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) mở rộng bắt đầu đi vào hoạt động. Trong quý 3, Nga sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của hiệp hội sau khi mở rộng. Các phương tiện truyền thông đôi khi đưa tin rằng quá trình mở rộng BRICS dự kiến sẽ không dừng lại ở đó và các quyết định mới về vấn đề này có lẽ sẽ được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh này.
Lần đầu tiên trong cuộc họp mở, một quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc xác nhận Mỹ tin Nga đang chuẩn bị đưa vũ khí hạt nhân lên không gian.
Hai đội bóng thành Manchester được biết là đều đồng lòng bỏ phiếu chống với mong muốn hình thành một quy tắc mới về mặt tài chính của BTC giải Ngoại hạng Anh.
Giới hạn chi tiêu của Premier League: 16 CLB đồng ý thay đổi quy định nhưng MU và Man City nằm trong số những CLB bỏ phiếu chống.
Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát. Ai hưởng lợi? Ai có khả năng dàn xếp? Rất cần tìm lời giải đáp, dù khó thuyết phục tất cả.
Mỹ muốn thúc đẩy một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) về việc cấm triển khai vũ khí hủy diệt hàng loạt, bao gồm vũ khí hạt nhân, trên không gian vũ trụ. Tuy nhiên, Nga không ủng hộ nỗ lực của Washington mà kêu gọi cần áp đặt lệnh cấm bao trùm với mọi loại khí tài.
Ngày 24/4, Nga đã bác bỏ một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc do Mỹ soạn thảo kêu gọi các quốc gia ngăn chặn chạy đua vũ trang ngoài không gian. Động thái này cho thấy căng thẳng giữa hai cường quốc đã lan ra ngoài không gian.
Nga hôm 24/4 đã phủ quyết một nghị quyết của Liên hợp quốc đề xuất lệnh cấm sử dụng vũ khí hạt nhân ngoài vũ trụ.
Ngày 24/4, Nga đã phủ quyết một nghị quyết của Liên Hợp Quốc do Mỹ và Nhật Bản bảo trợ, kêu gọi tất cả các quốc gia ngăn chặn một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm ngoài không gian.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hôm qua đã tiến hành bỏ phiếu về dự thảo nghị quyết kêu gọi các nước không chạy đua vũ trang ngoài vũ trụ. Tài liệu này do Mỹ soạn thảo và đã bị Nga dùng quyền phủ quyết để bác bỏ.
Nga hôm thứ Tư 24/4 đã phủ quyết một nghị quyết của Liên Hợp Quốc do Hoa Kỳ và Nhật Bản bảo trợ kêu gọi tất cả các quốc gia ngăn chặn một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân nguy hiểm ngoài vũ trụ.
Ngày 24/4, Nga đã bỏ phiếu phủ quyết bản dự thảo nghị quyết do Mỹ và Nhật Bản đưa ra tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về việc không triển khai vũ khí trong không gian vũ trụ.
Nga đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA) do Mỹ soạn thảo, nhằm kêu gọi các nước ngăn chặn chạy đua vũ trang trong không gian.
Nga phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc không triển khai vũ khí hạt nhân trên không gian vũ trụ, khẳng định việc cấm cần áp dụng với mọi loại vũ khí.
Ngày 24/4, Nga đã phủ quyết bản dự thảo nghị quyết do Mỹ và Nhật Bản giới thiệu trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về việc không triển khai vũ khí trong không gian vũ trụ.
Dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc không triển khai vũ khí trong không gian vũ trụ nhận được 13 phiếu thuận, trong khi Nga phủ quyết và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Ngày 24/4, Nghị viện châu Âu đã ủng hộ việc EU rút khỏi hiệp ước năng lượng quốc tế vì lo ngại hiệp ước này cung cấp quá nhiều sự bảo vệ cho các công ty nhiên liệu hóa thạch.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông tin về việc tiếp tục đấu thầu bán vàng miếng vào sáng 25/4/2024 (thứ Năm), với khối lượng chào thầu vẫn là 16.800 lượng vàng miếng SJC (tương đương 638 kg vàng).