Một trong vấn đề nóng trong phiên thảo luận về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', nhiều đại biểu quan tâm về vấn đề đấu giá đất. Theo đại biểu, phải coi việc bỏ thầu cao một cách vô lý là vi phạm pháp luật và phải xử lý rất nặng...
Ngày 25/10, UBND quận Đồ Sơn, Hải Phòng thông tin việc đấu thầu dự án cải tạo, chỉnh trang công viên Đầm Vuông thuộc phường Hải Sơn diễn ra theo đúng trình tự quy định của pháp luật.
Câu chuyện đấu giá mỏ cát ở Quảng Nam với trữ lượng 159 nghìn m3 từ giá khởi điểm 1,2 tỷ chốt lên 370 tỷ đồng vẫn chưa hết râm ran trong dư luận, nhất là giới trong nghề.
Tập đoàn Lộc Trời (mã cổ phiếu LTG) dự kiến sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường vào tháng 12/2024 nhằm bàn về vấn đề nhân sự của Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát tập đoàn.
Từ kiến nghị của 2 doanh nghiệp, tỉnh Cà Mau đã kịp thời hủy kết quả đấu thầu xây dựng khối nhà chính của Bệnh viện đa khoa 1.200 giường tại tỉnh Cà Mau để đấu thầu lại.
Chốt đấu giá mỏ cát với giá 370 tỷ đồng, gấp 153 lần giá khởi điểm nhưng tiềm lực tài chính của MT Quảng Đà khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.
Công ty đấu giá mỏ cát gấp 300 lần khởi điểm tại tỉnh Quảng Nam, đã mạnh dạn chốt và trúng giá 370 tỷ đồng dù doanh nghiệp có vốn điều lệ chỉ 100 tỷ đồng. Tổng giám đốc là ông Nguyễn Sỹ Minh Tiến sinh năm 2000.
Trong 6 công ty tham gia đấu giá mỏ cát ĐB2B tại xã Điện Thọ (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), Công ty CP MT Quảng Đà và Công ty CP Nông Sơn Farm gây chú ý khi có cùng thành viên góp vốn.
Ông Huỳnh Văn Thòn - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Lộc Trời (mã cổ phiếu LTG) bày tỏ đã sai lầm trong việc chọn người lãnh đạo tập đoàn trước đây và quyết định bổ nhiệm tân Tổng Giám đốc mới với kỳ vọng đưa tập đoàn thoát khỏi khủng hoảng.
Trong đợt nhập khẩu 450.000 tấn gạo của Indonesia lần này, Việt Nam trúng thầu cung cấp với tổng khối lượng 59.000 tấn. Đây là kết quả có được sau khi đàm phán và chấp nhận giảm giá bán so với giá bỏ thầu ban đầu.
Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Công trình đô thị Hậu Giang đã mở thầu gói thầu xây lắp đường ống cấp nước tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang khi ghi nhận 3 nhà đầu tư tham gia.
CTCP Cấp thoát Nước - Công trình đô thị Hậu Giang đã mở thầu gói thầu xây lắp đường ống cấp nước tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang khi ghi nhận 3 nhà đầu tư tham gia.
Gói thầu số 5 cung cấp, lắp đặt thiết bị và thi công xây dựng công trình tại tỉnh Đồng Nai vừa công bố kết quả mở thầu khi ghi nhận 4 đơn vị tham gia đấu thầu.
Cạnh tranh phá giá, nợ đọng, khó khăn trong thanh toán… là tổ hợp những 'căn bệnh trầm kha' đang 'bùng phát', làm triệt tiêu dần sức khỏe của các doanh nghiệp ngành xây dựng…
Ngày 16-8, ông Nguyễn Công Quân, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Lệ Thủy, cho biết đơn vị tư vấn chấm thầu cho đơn vị tiết kiệm chỉ hơn 400 triệu đồng trúng thầu, còn đơn vị tiết kiệm cho ngân sách hơn 1 tỷ đồng bị rớt thầu.
Những 'trận địa' lớn như thị trường Hoa Kỳ, EU có thể không giúp doanh nghiệp xuất khẩu có đơn hàng lớn, song lại có giá trị trong xây dựng thương hiệu gạo.
Thương mại gạo thế giới, nhất là với thị trường truyền thống của Việt Nam được dự báo vẫn rất lớn trong năm nay. Tuy nhiên áp lực cạnh tranh bán hàng là không nhỏ khi Ấn Độ có khả năng trở lại đường đua thời gian tới. Đứng trước bối cảnh này, mọi quyết định của doanh nghiệp điều tiềm ẩn rủi ro…
Sau lùm xùm bỏ thầu gạo giá thấp và nợ tiền lúa của nông dân, mới đây Tập đoàn Lộc Trời đã miễn nhiệm chức danh Tổng giám đốc với ông Nguyễn Duy Thuận từ ngày 15/7.
Lãnh đạo Tập đoàn Lộc Trời (mã cổ phiếu LTG) chia sẻ, sẽ mất vài năm để tập đoàn này vực dậy trong bối cảnh đối mặt nhiều khó khăn và vướng các lùm xùm về kinh doanh.
Lộc Trời miễn nhiệm vị trí tổng giám đốc đối với ông Nguyễn Duy Thuận. Chủ tịch Huỳnh Văn Thòn sẽ trực tiếp điều hành tất cả các hoạt động của tập đoàn.
Vừa qua, các đơn vị thực hiện nhiệm vụ nhập kho dự trữ gạo quốc gia 2024 đã tăng cường nhiều giải pháp và nguồn lực nhằm đạt được kế hoạch đề ra theo hướng minh bạch và hiệu quả. Dù đã có nhiều phương án phòng ngừa song rủi ro từ việc từ chối thực hiện hợp đồng cung cấp gạo của một số doanh nghiệp sau khi trúng thầu vẫn luôn hiện hữu.
Tính đến hết ngày 14/6/2024, huyện Hữu Lũng là địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp nhất toàn tỉnh, đạt 16,2%, dưới mức bình quân chung toàn tỉnh là 22,1%. Hiện nay huyện Hữu Lũng đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng tốc tiến độ giải ngân trong 6 tháng cuối năm.
Chưa thể khẳng định hiện tượng 2 gói thầu xây lắp tại Dự án Xây dựng đường Hồ Chí Minh, đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn có giá trúng thầu thấp hơn 12 - 25% là 'uống thuốc độc để giải khát' như lo ngại.
'Chỉ nên thỏa thuận và có biên độ tăng, giảm, trong ngành hàng gạo với nhau, trong từng giai đoạn thị trường thay đổi liên tục. Không nên quy định giá sàn, vừa mất tính thị trường, vừa khiến doanh nghiệp bị động khi giá sàn cao, khó xuất khẩu gạo', TS. Nguyễn Công Thành, Viện Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp hữu cơ Á châu (AOI), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đề xuất áp dụng lại giá sàn trong xuất khẩu gạo sau khi hai doanh nghiệp Việt Nam bỏ thầu xuất khẩu gạo giá thấp hơn thị trường.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản những tháng đầu năm tăng trưởng khá với những con số ấn tượng. Nhiều ngành chủ lực có mức tăng trưởng cao.
Dù đạt thành tích ấn tượng nhưng hoạt động xuất khẩu nhiều loại nông sản (gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, rau quả...) vẫn tiềm ẩn nhiều mối lo
Kiểm soát hàng bán online qua chuyển phát nhanh: Khó do đâu? Đã đến lúc phải ưu tiên làm sống lại các 'dòng sông chết'; Doanh nghiệp bỏ thầu giá thấp, gạo Việt mất cơ hội; Lương mới: Ai mừng, ai lo?... là các nội dung chính trong mục Điểm báo ngày 4/6.
Việc một số doanh nghiệp (DN) Việt chạy đua bỏ giá thấp để có được hợp đồng xuất khẩu gạo sang Indonesia gần đây tạo những lo ngại ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của ngành lúa gạo. Do đó, có ý kiến đề xuất cần cơ chế giá sàn khi đấu thầu gạo xuất khẩu, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nên tuân thủ quy luật cạnh tranh tự do của DN.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu là đi ngang. Nguồn cung lúa gạo đang tăng lên nhờ vào vụ Hè Thu. Điều này khiến cho giá xuất khẩu giảm nhẹ.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) kiến nghị áp giá sàn xuất khẩu gạo vì hai hợp đồng trúng thầu xuất khẩu gạo sang Indonesia với giá bình quân thấp hơn chỉ khoảng 15 USD/tấn so với giá thị trường gần 580 USD/tấn là vô lý.
Đề xuất giá sàn gạo xuất khẩu khiến doanh nghiệp trong ngành lo ngại 'bổn cũ' sẽ lặp lại và sẽ xuất hiện những tiêu cực lợi ích nhóm, xin - cho...
Thêm 2 ngân hàng tăng lãi suất; Gạo Việt 'dính' nghi vấn bỏ thầu giá rẻ tại Indonesia; Thu ngân sách nhà nước 5 tháng đạt 52,8% dự toán… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 31/5.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
Bộ Công Thương yêu cầu xác minh thông tin việc doanh nghiệp xuất khẩu gạo bỏ thầu giá thấp trong đợt thầu ngày 21/5/2024 của Indonesia để nhập khẩu 300.000 tấn gạo trắng 5% tấm.
Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương sẽ phối hợp đưa ra các giải pháp tối ưu nhất về giá gạo xuất khẩu trong bối cảnh khủng hoảng lương thực.
Doanh nghiệp bỏ thầu gạo giá thấp đang dấy lên những lo ngại gạo xuất khẩu vào thị trường tập trung sẽ bị ép giá gây hiệu ứng domino lên ngành lúa gạo Việt.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 400/XNK-NS gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam về việc xuất khẩu gạo sang Indonesia...
Theo Cục Xuất nhập khẩu, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam trúng thầu với giá thấp hơn giá xuất khẩu của gạo Việt Nam ra thế giới có thể vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Sau thời điểm Indonesia công bố doanh nghiệp Việt trúng thầu nhiều lô gạo lớn với giá thấp nhất, giá gạo Việt trên thị trường xuất khẩu liên tục giảm mạnh. Hiện, giá gạo Việt đã giảm tới 14 USD/tấn, thấp hơn nhiều so với gạo Thái Lan và Pakistan.
Bộ Công Thương gửi văn bản hỏa tốc tới Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp 'bỏ thầu giá thấp' khi khẩu gạo sang Indonesia.
Việc hai doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam trúng thầu cung ứng gạo cho Indonesia với giá thấp hơn nhiều so với các nước cùng tham gia, sau đó bỏ thầu đã gây ra nhiều ý kiến trong nội bộ các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Việc hai doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam trúng thầu cung ứng gạo cho Indonesia với giá thấp hơn nhiều so với các nước cùng tham gia, sau đó bỏ thầu đã gây ra nhiều ý kiến trong nội bộ các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đề nghị Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) xác minh thông tin việc doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.