Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.
Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
Tần tảo hàng chục năm chăm sóc con trai bị bệnh tâm thần, cụ bà 91 tuổi Đặng Thị Hui kiệt sức, qua đời. Bạn đọc ủng hộ hoàn cảnh gia đình cụ hơn 40 triệu đồng.
Tần tảo hơn 40 năm chăm sóc con trai bị bệnh tâm thần, cụ bà 91 tuổi Đặng Thị Hui kiệt sức, lo sợ khi không thể tiếp tục ở bên con.
Bà Nguyễn Thị Bình ít có khi nào nghỉ ngơi, luôn là những ngày hối hả với công việc, là những chuyến đi dọc con sông Hồng. Có lúc bà đi dọc con sông mấy tháng liền với chiếc lưới cào móc
Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.
Hồi ấy nhà tôi đang ở khu tập thể Công đoàn tỉnh (tên hồi ấy, giờ là Liên đoàn Lao động tỉnh) ở chỗ phố chợ Vườn Hoa, thị xã Thanh Hóa thì mẹ tôi được phân công đi mở Nhà máy Diêm 3-4, lấy ngày trận đánh của hải quân ta với không quân Mỹ ở Thanh Hóa làm tên nhà máy.
Khi tôi lên Pleiku thì nhóm viết ở thị xã này đã có Chử Anh Đào, Cao Tất Tịnh, Nguyễn Tiến Soạn... là giáo viên trẻ ở các trường THPT và Trung cấp Sư phạm. Cái giống dân viết lách đánh hơi và tìm nhau rất nhanh.
'Bốc mả', 'hài cốt' món ngon khó cưỡng, 'đặc sản' của nhiều quán ăn. Đó là những khúc xương bò, xương heo, xương gà đã được róc hết thịt.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã phát hiện, đưa đi cách ly tập trung hàng chục trường hợp sau khi sang Lào dự đám cưới, bốc mả và lén lút trở về qua đường tiểu ngạch, trong lúc dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Ngày 30/4, thông tin từ Đồn Biên phòng Ba Tầng (Biên phòng Quảng Trị) cho biết, chỉ trong 2 ngày, đơn vị đã phát hiện 14 trường hợp nhập cảnh trái phép.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã phát hiện, đưa đi cách ly tập trung hàng chục trường hợp sau khi sang Lào dự đám cưới, bốc mả và lén lút trở về qua đường tiểu ngạch.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã tiến hành cách ly tập trung 11 người dân xã biên giới Tà Rụt sau khi trở về từ lễ bốc mả ở Lào.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã tiến hành cách ly 11 người dân ở xã Tà Rụt sau khi trở về từ lễ bốc mả ở Lào.
11 người dân ở tỉnh Quảng Trị đi theo đường tiểu ngạch qua huyện Sa Muồi (Salavan, Lào) để dự lễ bốc mả của người Pa Kô, khi trở về bị phát hiện đã được chính quyền địa phương đưa đi cách ly tập trung.
Sau khi trở về từ lễ bốc mả ở Lào, 11 người ở xã Tà Rụt được cơ quan chức năng đưa đi cách ly y tế tập trung 14 ngày.
Ngày 28/4, ông Hồ Văn Nhiếp, Chủ tịch UBND xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cho biết, lực lượng chức năng đã phát hiện, đưa 11 người dân trên địa bàn ngay khi họ vừa trở về từ Lào đi cách ly tập trung.
Ngày 28/4, thông tin từ ông Hồ Văn Nhiếp, Chủ tịch UBND xã Tà Rụt huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) cho biết, từ tin báo của người dân, cơ quan chức năng đã đưa 11 người dân vượt biên đi cách ly phòng dịch Covid-19.
11 người dân ở tỉnh Quảng Trị theo đường tiểu ngạch sang nhà bà con ở Lào để dự lễ bốc mả và bị phát hiện, đưa đi cách ly tập trung khi trở về nhà.
Ngày 28/4, UBND xã Tà Rụt (Đakrông, Quảng Trị) cho biết, đã cách ly 11 người đi sang Lào dự lễ bốc mả.
Bộ phim 'Hướng dương ngược nắng' được phát sóng trên kênh VTV3 mới đây đã thu hút được số lượng người xem cực lớn. Dàn diễn viên thì quá xuất sắc, nội dung phim thì hấp dẫn, lôi cuốn. Khiến người xem đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Bên cạnh đó, còn có những thước phim cực kỳ hài hước đặc biệt là của nhân vật 'Diễm Loan' do nghệ sĩ (Vân Dung) thủ vai và nhân vật 'Hải Bóng' do (Mạnh Hưng) thủ vai.
Hà Nội lại vừa có thêm 1 tuần giãn cách xã hội, những mặt hàng được xếp vào diện không thiết yếu buộc phải đóng cửa để thực hiện tốt chủ trương phòng dịch. Thế là những bún, phở, miến, cháo, bánh mỳ… cùng những thứ quà vặt cũng buộc phải giãn cách. Tuy vậy, chuyện ăn thì vẫn tính đến hàng ngày.
Sau khi Báo PLVN đang bài 'Tục cải táng: Bỏ hay đừng?' với quan điểm của nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ khẳng định tục hung táng (mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất định sau đó sẽ được cải táng), cát táng (mai táng lại hài cốt sau khi cải táng) là tục lệ ngoại lai, khởi nguồn từ Trung Quốc, chúng tôi tiếp tục nhận được ý kiến của nhà nghiên cứu văn hóa - TS Phạm Việt Long cho rằng việc từ bỏ tục lệ này không ảnh hưởng gì đến văn hóa tâm linh.
'Huyền thoại Gò Rồng Ấp' khéo léo lồng ghép những quan niệm về luân lý, trách nhiệm của con người với đất nước để tạo nên vở diễn giàu triết luận Á Đông
Buổi chiều nghiêng nắng lên bản Cu Tài 1, xã A Bung, huyện Đakrông, không gian tĩnh lặng đến nỗi nghe rõ tiếng mây đang trườn qua núi, ôm lấy bản làng. Chợt đầu bản Cu Tài 1 vang lên âm điệu trầm hùng huyền bí của tiếng cồng, chiêng. Ấy là già làng Kôn Pruôi đang mang 'gia tài' cả đời sưu tầm, tích cóp ra chỉnh lại âm thanh để chuẩn bị cho mùa lễ hội.
Vở kịch nói 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' vừa đoạt giải Vàng tại Liên hoan sân khấu Trung Quốc - ASEAN lần thứ 7.
Ê kíp sáng tạo vở 'Huyền thoại gò rồng ấp' công diễn tác phẩm về sự ra đời của Lý Công Uẩn, tối 22/7 tại rạp Kim Mã-Nhà hát Chèo Việt Nam.
Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng đã được công diễn vào ngày 22/7 tại Hà Nội.