Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Bật nắp mộ cổ Kỷ Hiểu Lam, giật mình sự thật gây sốc

Trong nhiều tiểu thuyết, phim ảnh, Kỷ Hiểu Lam được mô tả là viên quan thông minh, đa tài, chính trực và không màng nữ sắc. Thế nhưng, khi tìm thấy mộ của Kỷ Hiểu Lam, các chuyên gia phát hiện bí mật gây sốc.

Hóa hàng mã ... Đốt tiền thật

Việc hóa vàng mã từ lâu đã gắn chặt trong đời sống tâm linh của người Việt, nhất là vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hằng năm (Lễ Vu Lan). Vào ngày này, không ai bảo ai, nhà nhà mua sắm và đốt vàng mã với tấm lòng thành kính báo hiếu đấng sinh thành, ông bà tổ tiên. Đây là nét đẹp truyền thống thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc. Tuy nhiên, tục này đang bị lạm dụng bởi tình trạng đốt quá nhiều hàng mã, gây lãng phí, tốn kém và ảnh hưởng đến môi trường.

Nhân cách Phạm Đình Hổ

Với nhân cách và đức nghiệp của mình, Phạm Đình Hổ xứng danh là một trong những công thần tiêu biểu của triều Nguyễn.

Có ai biết: Giỗ Tổ mùng 10/3 âm lịch thực chất không phải ngày mất của vua Hùng

Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?

Lễ Tiến Xuân, một nghi lễ thể hiện tinh thần trọng nông của triều Nguyễn

Lễ Tiến Xuân (Tiến Xuân ngưu) là một nghi lễ quan trọng thể hiện tinh thần trọng nông của cha ông ta và đặc biệt là ở triều Nguyễn.Lễ Tiến Xuân (Tiến Xuân ngưu) là một nghi lễ quan trọng thể hiện tinh thần trọng nông của cha ông ta và đặc biệt là ở triều Nguyễn.

Điều ít biết về Tết trong cung đình nhà Nguyễn

Tiến sĩ Phan Thanh Hải cho biết, dưới thời nhà Nguyễn, hình tượng con trâu xuất hiện trong các nghi lễ hoàng gia quan trọng.

Vua chúa ngày xưa làm gì ngày mùng 1 Tết?

Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.

Vị quan đề xuất chọn 10/3 Âm lịch làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương

Ông bấy giờ đang là tuần phủ Phú Thọ, người đầu tiên chọn 10/3 Âm lịch hàng năm làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương.

Chuyện ít biết về lễ tấn phong Thái tử cho Vĩnh Thụy

Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.

Đền thờ Lê Huy Tích đón nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Hà Tĩnh

UBND phường Kỳ Phương (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) và dòng họ Lê Huy vừa long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Lê Huy Tích.

Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Tiểu Vy, Lương Thùy Linh cùng dàn Á hậu sẽ đổ bộ lễ trao giải Ngôi Sao Xanh 2020

NSND Hữu Châu, đạo diễn Lê Hoàng, hoa hậu Đỗ Thị Hà, hoa hậu Tiểu Vy, ca sĩ Chi Pu cùng nhiều nghệ sĩ nổi tiếng nắm quyền trao giải thưởng và góp mặt biểu diễn trong Gala Ngôi Sao Xanh lần 7.

Lễ Ban sóc thu hút khách du lịch đến Huế

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tái hiện lễ Ban sóc ở khu vực Đại nội trong ngày Tết Dương lịch và thu hút khá đông du khách.

Tái hiện nghi lễ phát lịch ngày đầu năm

Du khách đến tham quan di tích kinh thành Huế ngày đầu năm mới được chứng kiến nghi lễ phát lịch từng diễn ra ở triều Nguyễn.

Tái hiện Lễ Ban Sóc triều Nguyễn và đón du khách đầu tiên đến tham quan Khu di sản Huế

Hôm nay (1/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc và đón du khách đầu tiên đến tham quan di sản Huế trong năm 2021.

Tái hiện lễ ban lịch của triều Nguyễn

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.

Lần đầu tiên tái hiện lễ Ban Sóc dưới triều nhà Nguyễn

Sáng 1/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tái hiện lễ Ban Sóc tại Ngọ Môn (cổng chính nằm ở phía Nam của Hoàng Thành Huế) để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.

Lần đầu tái hiện lễ ban lịch triều Nguyễn tại Di sản Huế

Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tổ chức tái hiện lễ ban sóc (phát lịch) của triều Nguyễn để du khách và người dân địa phương cùng trải nghiệm nhân dịp đầu năm mới 2021.

Đến Huế trải nghiệm lễ ban lịch triều Nguyễn có từ Tết Tân Sửu 180 năm trước

Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.

Lần đầu tái hiện lễ phát lịch dưới triều Nguyễn

Lễ Ban Sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.

Cách lựa chọn lễ ăn hỏi trọn gói phù hợp

Theo tập tục, văn hóa của người Việt Nam, lễ ăn hỏi (hay còn gọi là lễ đính hôn) là một nghi thức truyền thống cần thực hiện trước khi các đôi uyên ương tổ chức lễ thành hôn.