Xây dựng trận địa giả, nghi binh lừa địch

Nhà riêng của Đại tá Phạm Đình Phong, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Lữ đoàn 596, Binh chủng Thông tin liên lạc nằm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP Hồ Chí Minh. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, ông là tiểu đội phó công binh phối thuộc với Trung đoàn 45 (nay là Lữ đoàn 45, Binh chủng Pháo binh) trực tiếp xây dựng trận địa pháo 'giả', nghi binh thu hút hỏa lực của địch.

Trung đoàn 244 (Bộ CHQS tỉnh Quảng Ninh): Hoàn thành kiểm tra '3 tiếng nổ'

Trong các ngày 16, 21, 22, 23-5, Trung đoàn 244 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ninh) đã tổ chức kiểm tra '3 tiếng nổ' cho chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2024.

Chiến sĩ mới tự tin thực hành '3 tiếng nổ'

Trung đoàn 141 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) vừa tổ chức kiểm tra '3 tiếng nổ' cho chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2024.

Sư đoàn 7 hoàn thành kiểm tra '3 tiếng nổ'

Ngày 20-5, Trung đoàn 165 và Trung đoàn 141 (Sư đoàn 7, Quân đoàn 4) hoàn thành kiểm tra '3 tiếng nổ' cho các chiến sĩ mới năm 2024.

Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước - Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

65 năm trước, Đường Trường Sơn kết nối hai miền Bắc, Nam đi vào lịch sử như một kỳ tích của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài viết: 'Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước' - con đường tinh thần, kết nối và tạo ra sự thống nhất, đoàn kết toàn dân tộc.

Điện Biên, hai tiếng thiêng liêng!

Đã lâu, rất lâu rồi tôi mới được trở về Điện Biên đúng dịp kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024); về nơi 'chôn rau cắt rốn' có mẹ, có cha nuôi tôi khôn lớn, trưởng thành.

Trải nghiệm căn hầm giấu vũ khí của Biệt động Sài Gòn

Trong con hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TPHCM, có một 'địa chỉ đỏ'. Đó là căn nhà số 287/70, hiện còn lưu giữ nguyên trạng hầm giấu vũ khí của Biệt động Sài Gòn chuẩn bị cho cuộc tấn công Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968 và đã được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia.

Dấu ấn về trận chiến Điện Biên Phủ của xạ thủ Lê Bình

Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 19)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Cả nước hướng về Điện Biên: Những địa điểm không thể bỏ qua khi đến thăm vùng đất lịch sử

Những ngày tháng 5 lịch sử này, đông đảo du khách trong và ngoài nước đã và đang đến tham quan những địa danh mang tính lịch sử tại mảnh đất Điện Biên hào hùng.

Ghé thăm Đồi A1 lịch sử trong chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội

Đồi A1 là điểm cao có vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh. Đây là nơi quân Pháp bố trí nhiều hỏa lực mạnh, phòng thủ kiên cố bậc nhất.

Anh hùng phá bom ở 'tọa độ lửa' ngã ba Cò Nòi

Với nhiệm vụ được giao, trong thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Thọ (hiện ở thôn Trinh Thọ, xã Hoằng Giang, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã phá thành công hơn 100 quả bom các loại.

Ấn tượng sắc phượng đỏ rực trên đồi A1

Những ngày cuối tháng 4 và đầu tháng 5, mọi người có dịp đến tham quan, tìm hiểu lịch sử tại cứ điểm Đồi A1, trong quần thể Di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ (Điện Biên) đều ấn tượng với hình ảnh những cây phượng hoa nở đỏ rực một góc trời. Sắc phượng rực rỡ khu vực Đồi A1 đã tạo điểm nhấn thu hút du khách và như 'thắp lửa' tạo khí thế hào hùng dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Ấn tượng tranh panorama tái hiện Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Bức tranh Panorama tái hiện toàn cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ là điểm nhấn ấn tượng tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Góp một phần sức mình cho chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ, phải viết đơn xung phong đến lần thứ 3, nguyện vọng của ông mới được chấp nhận.

Ký ức không phai của chiến sĩ Điện Biên Phủ

'Mấy ngày nay, ông ấy tỉ mẩn ngồi đính những huân huy chương được tặng lên chiếc áo trắng mới nhất rồi treo ngay ngắn trong phòng. Những bài hát, vần thơ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' ở chiến dịch Điện Biên Phủ được ông ngân nga suốt ngày. Cả nhà như sống lại những tháng ngày hào hùng của dân tộc' – vợ cựu binh Võ Nguộc (chiến sĩ Điện Biên Phủ) tâm sự.

Khách leo rào, chen chân tham quan Đồi A1 Điện Biên

Nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng ở TP Điện Biên Phủ rơi vào cảnh quá tải do lượng người tập trung đông hơn dự kiến.

Bài 1: Tin vào Đảng, tin vào Bác Hồ

70 năm trước, hàng trăm nghìn bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến… với khát vọng độc lập, hòa bình và niềm tin tuyệt đối vào Đảng, vào Bác Hồ đã góp phần làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Cũng chính tinh thần ấy đã được mang theo vào công cuộc tái thiết và phát triển Điện Biên sau này.

Bộ trưởng Quân đội Pháp xuống hầm De Castries, tới đồi A1

Chiều 6/5, ngay sau khi đến TP Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu đã đến thăm các di tích Đồi A1, hầm De Castries.

Điện Biên Phủ toàn thắng là bản hùng ca của cuộc chiến tranh nhân dân thần kỳ

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã chứng minh chân lý: Trong thời đại ngày nay, một nước nhỏ, kinh tế chậm phát triển nếu có một đảng mác xít chân chính lãnh đạo với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, phát huy được sức mạnh toàn dân tộc, được nhân dân thế giới đồng tình, ủng hộ.

Hàng nghìn người 'đội mưa' đổ về di tích đồi A1

Sáng 6/5, hàng nghìn người dân đã 'đội mưa' đổ về di tích lịch sử đồi A1 tham quan. Người dân trèo lên cả chiếc xe tăng M24 (còn có tên gọi Bazeille) của quân Pháp bị bắn cháy để chụp ảnh mặc dù có biển cấm.

Giáo dục lòng tự hào dân tộc qua hình tượng người chiến sĩ Điện Biên

Qua lời kể của cựu chiến binh Lê Văn Nhân - người chiến sĩ Điện Biên năm xưa đã nêu cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay.

Giải phóng Điện Biên - để nghĩa tình nặng sâu ở lại: Bài cuối: Những người Hải Dương ở lại xây dựng đất này

Người lính nào cũng mong cuộc chiến sớm kết thúc để được trở về, song sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều người lính đã 'cởi bỏ chiến bào', ở lại xây dựng mảnh đất Điện Biên còn chằng chịt vết thương chiến tranh và gắn bó với mảnh đất đầy nắng gió này cho đến những năm tháng cuối đời.

Khối bộc phá nghìn cân- bước ngoặt lịch sử trong chiến dịch Điện BIên phủ

Trong suốt cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lần đầu tiên Quân đội nhân dân Việt Nam quyết định dùng khối bộc phá lớn tới gần 1.000kg để tiêu diệt cứ điểm kiên cố của địch. Sự sáng tạo, kiên trì và dũng cảm đã góp phần mở đường cho quân ta tiến lên giải phóng toàn bộ Điện Biên Phủ.

Di tích Điện Biên Phủ hôm nay – giá trị trường tồn cho mãi mai sau

'Chiến tranh đã lùi xa 70 năm nhưng di tích Điện Biên sẽ mãi nhắc nhở chúng ta về niềm tự hào, lòng biết ơn và trách nhiệm sống xứng đáng với những hy sinh xương máu của biết bao thế hệ cha ông.'

Đồi A1 rực đỏ sắc phượng trong những ngày tháng 5 lịch sử

Trong không khí kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), những ngày này, hoa phượng trên đỉnh đồi A1 bung nở đỏ rực như lửa, để chào đón những người chiến sĩ năm xưa và du khách đến tham quan, chụp ảnh.

Chiến thắng trên đồi A1 - huyền thoại của lịch sử chiến tranh Việt Nam

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm ba đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ hai và thứ ba đã diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt. Một trong những trận đánh tốn nhiều công sức là trận chiến trên đồi A1. Chiến thắng của quân ta trên đồi A1 đã trở thành một trong những chiến công huyền thoại đi vào lịch sử vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nền tảng để Việt Nam có được những thành tựu vĩ đại

Trưởng Ban Tuyên huấn TW Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cho rằng Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đem lại những bài học quý giá, giúp thúc đẩy quá trình giải phóng dân tộc và thành lập Nhà nước CHDCND Lào.

Những người góp phần làm nên chiến thắng

Đã qua 70 năm, những chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã vào tuổi xưa nay hiếm. Dẫu vậy, câu chuyện họ kể về những ngày tham gia hoặc phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ luôn hào sảng, oanh liệt và da diết. Những con người quả cảm năm xưa mãi tự hào được góp một phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Ngày này năm xưa: 06/5

Đúng 20 giờ 30 phút ngày 06/5/1954, khối thuốc nổ được điểm hỏa. Khối bộc phá nổ cách hầm ngầm vài chục mét thổi bay chiếc lô cốt bên trên, và cuốn theo phần lớn Đại đội dù 2 của quân Pháp đóng ở đây. Trận chiến đấu trên đồi A1 vẫn tiếp tục xuốt đêm, đến sáng ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên cao điểm A1 báo hiệu giờ tàn của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Ngày 6/5/1954: Mọi điều kiện đều đã đầy đủ để chuyển sang tổng công kích

17 giờ ngày 6/5/1954, quân ta mở cuộc tấn công đồi A1 - 'chìa khóa' của tập đoàn cứ điểm; tiếng nổ của khối bộc phá trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh tiến công chung cho những trận đánh trong ngày.

Thông điệp nhân văn sâu sắc

Chào đón đoàn đua ở thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên), rất đông nhân dân ở khắp mọi miền Tổ quốc về đây hân hoan cổ vũ các vận động viên bước vào chặng đua thứ 5.

Điện Biên ngân vang khúc hát anh hùng

Không biết bao nhiêu nốt nhạc, vần thơ đã ùa về ngập đầy trong lòng tôi, trong lòng các đồng nghiệp khi chạm niềm mơ ước đến Điện Biên...

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 6-5-1954, tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Sáng ngày 6-5-1954, Tiểu đoàn 255 thuộc Trung đoàn 174 phòng ngự suốt 34 ngày đêm trên đồi A1 được lệnh rút qua Đồi Cháy làm lực lượng dự bị. Tiếng nổ của khối bộc phá gần 1.000kg thuốc nổ trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh xung phong cho đợt tiến công tối nay.

Chiêm ngưỡng bức tranh rộng hơn 3.000m2 tái hiện chiến thắng Điện Biên

Bức tranh panorama hơn 3.000m2 tái hiện toàn cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ là điểm nhấn với du khách tới tham quan Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Mê mẩn cây phượng vĩ 'thắp lửa' trên Đồi A1 Điện Biên Phủ

Hình ảnh cây phượng vỹ trên Đồi A1 nhuộm đỏ 1 góc trời như ngọn đuốc gợi về chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng khiến nhiều người xúc động rưng rưng.

Chiến hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ, chưa bao giờ được xem là phương thức tiến công. Nhưng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hình thức tác chiến 'đào hào, vây lấn, tấn công, tiêu diệt' của quân đội ta đã khiến quân Pháp bất ngờ và sau này khiến giới quân sự thế giới sửng sốt. Hình thái chiến tranh sáng tạo, độc đáo được tạo nên từ sức người và dụng cụ thô sơ là cuốc và xẻng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Anh hóa thành 'Hoa ban đỏ' Điện Biên

Bây giờ, cựu chiến binh Lê Quang Nghiêm (xã Cẩm Duệ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã là người thiên cổ, nhưng những câu chuyện ông kể cho tôi nghe về Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót vẫn còn khắc sâu trong tâm trí…

Sắc hoa phượng đỏ rực trên cứ điểm lịch sử đồi A1

Trong ánh nắng tháng 5, hai cây hoa phượng nở đỏ rực, khoe sắc thắm ở cứ điểm đồi A1 thu hút sự chú ý của du khách.

Ký ức Điện Biên trong thế hệ F2: Cơ cực nhưng cũng tự hào, yêu thương biết bao

Hình ảnh người mẹ nhỏ thó, gánh gạo nặng ngang cân của mình, rồi người cha từng đánh trận A1 bồi hồi khi thăm lại hố bộc phá... khiến thế hệ sau càng nghe càng bồi hồi và trân quý hai chữ 'đất nước'.