Giếng cổ ở di tích Quốc gia Đường Lâm bị đoàn làm phim hài Tết xâm phạm: Họ chỉ 'xin phép mồm'

Một đoàn làm phim hài Tết đến làng cổ Đường Lâm đã tô vẽ lên giếng cổ hàng trăm năm của làng khiến nhiều người dân vô cùng bức xúc. Giếng cổ này thuộc quần thể di tích văn hóa cấp Quốc gia làng cổ Đường Lâm.

Tiếp tục thiết lập vùng cách ly 4 khu vực dân cư trên địa bàn huyện Thanh Liêm và Kim Bảng để phòng, chống dịch Covid-19

Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 vừa có quyết định thiết lập vùng cách ly y tế đối với 4 khu vực dân cư để phòng, chống dịch Covid-19.

Cay đắng chấp nhận từ bỏ người chồng tốt vì không chịu nổi mẹ chồng

Có đêm, Mai bừng tỉnh thấy mình đang đứng trong bếp, bế đứa bé trên tay, một tay khác cầm con dao làm bếp. Cô hoảng sợ quăng con dao xuống, không biết tại sao mình lại ở đây và đang định làm gì. Mai cứ day dứt mãi, nếu mình không kịp bừng tỉnh thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.

Dấu dép bên bờ giếng tố cáo kẻ sát nhân

Sau khi thả cháu ruột xuống giếng, Liên bế con đi chơi nhằm tạo chứng cứ ngoại phạm. Nhưng từ dấu dép ở hiện trường, cảnh sát đã lần ra kẻ gây án.

Dấu dép bên bờ giếng tố cáo kẻ sát nhân

Chạng vạng tối 10-3-2015, ông Trần Văn Luyến (ngụ xã Thái Thịnh, H.Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) sang giếng nhà hàng xóm múc nước cho heo uống. Ông rụng rời tay chân khi phát hiện dưới giếng có thi thể một trẻ nhỏ. Nạn nhân là cháu Nguyễn S. (SN 2014), con trai của anh Nguyễn Tiến (SN 1981) và chị Phạm Hương (SN 1982, cùng ngụ địa phương). Chỉ trước đó vài giờ, UBND xã đã thông báo trên hệ thống đài truyền thanh tìm tung tích về cháu bé. Thông tin trên nhanh chóng lan khắp vùng quê vốn từ trước đến nay rất yên bình.

Hải Dương cách ly thêm 9 phường, xã có gần 1.800 người

Tính đến sáng 15/2, tỉnh Hải Dương ghi nhận 10 trên 12 đơn vị hành chính cấp huyện có ca nhiễm nCoV, nhà chức trách đã cách ly y tế hàng nghìn hộ dân. Riêng TP Chí Linh và huyện Cẩm Giàng vẫn đang bị phong tỏa.

Hải Dương có thêm 31 ca mắc Covid-19

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ 15 giờ ngày 13.2 đến 15 giờ ngày 14.2, Hải Dương có thêm 31 ca mắc Covid-19, nâng tổng số ca mắc toàn tỉnh trong đợt này lên 461.

Bao giờ về Tết?

Càng về những ngày cuối năm, khi trên khắp phố phường, những chậu hoa đủ loại theo chân người, phủ đầy các vỉa hè cũng là lúc mọi người tíu tít chuẩn bị về quê. Gặp ai cũng ríu rít hỏi: Bao giờ về Tết? Nhưng năm nay Tết liệu có ai về ?

Độc đáo món rêu nướng

Đông đến, khi làn gió lạnh luồn qua các chân rạ khô của cánh đồng Mường Tấc, cũng là lúc rêu vào mùa. Bà con dân tộc Thái ở Phù Yên lượm rêu về rồi khéo léo chế biến thành nhiều món, như rêu hấp, rêu xào, nộm rêu khô... nhưng ngon và lạ nhất có lẽ vẫn là món rêu nướng.

Phố huyện

Hồ Hoàng Đông

Giếng cổ trong phố: Dòng văn hóa của đất Kinh Kỳ giữa lòng Thủ đô

Rải rác trong các con ngõ của một Hà Nội 'ba sáu phố phường' nay vẫn còn những giếng khơi nước trong mát gợi nhớ lại những kí ức về Hà Nội xưa.

Thơ: Tự khúc tháng Ba

Tác giả: Ngô Hồng Cẩm

Liên Hà - Đông Anh - Hà Nội: Hàng chục gói thầu trăm tỉ, tiết kiệm được hơn 300 triệu đồng

Từ năm 2018 đến nay, UBND xã Liên Hà, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội tổ chức đấu thầu hơn 40 gói thầu xây lắp với tổng mức đầu tư gần 160 tỉ đồng nhưng chỉ tiết kiệm được hơn 300 triệu đồng. Điều đáng nói là ngoài hệ số tiết kiệm cực thấp, hàng loạt gói thầu này chỉ xoay quanh các nhà thầu quen thuộc trên địa bàn.

Những cánh cò xa ngái

Dòng đời vẫn chạy và đâu đây liên tục những dòng thông tin lạnh lùng với các câu chữ 'phụ nữ Việt', 'làm thuê xứ người', 'bị sát hại', 'lạm dụng tình dục'... xô vào nhau nhọn hoắt như những mũi dao...

Tết xưa trong ký ức nhà thơ Vũ Quần Phương

Đối với nhà thơ Vũ Quần Phương, Tết là ký ức không nguôi ngoai của những tháng ngày đã xa trong quá khứ. Trong một ngày cận kề năm mới, tôi đến thăm nhà thơ, được cùng gia đình ông quây quần bên mâm cơm đậm đà hương vị Việt Nam. Nhà thơ Vũ Quần Phương dường như không giấu nổi niềm xúc động khi ngồi ôn lại kỷ niệm của những ngày Tết cũ, thỉnh thoảng khóe mắt ông đỏ hoe vì cảm xúc dường như chưa bao giờ vơi cạn trong trái tim của thi nhân.

Tổ ấm

Nó ngồi một mình trong góc phòng, thu mình hết sức có thể. Căn phòng trọ nhỏ trống huơ trống hoác, chỉ có vài bộ quần áo treo trên tường. Rồi nó bỗng bật khóc, khóc thật to cho thỏa sự kìm nén bao lâu nay. Nó nhớ nhà, nhớ bố mẹ. Nó muốn về, muốn được ngồi trong ngôi nhà nhỏ lợp ngói mát rượi.

Cha tôi ngồi trên đống rơm

Di sản lớn nhất một đời người có thể để lại cho chính mình, đó là những đứa con. Chúng thừa hưởng hoặc mang theo một chút gì đó tư tưởng của bạn, đó sẽ là di sản mà bạn giữ được. Nó không phải nằm ở chỗ bạn có bao nhiêu ngôi nhà, bao nhiêu tiền trong tài khoản… mà nằm trong ký ức của những người ở lại với cuộc đời này.