Thời gian gần đây, đường dây nóng của Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhận được phản ánh của các hộ dân sinh sống trên địa bàn xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên về tình trạng một số đối tượng ngang nhiên đưa hàng tấn chất thải công nghiệp độc hại, từ hoạt động tái chế chì, nhôm, kẽm… thải trực tiếp ra môi trường. Hàng chục nghìn m2 đất nông nghiệp do UBND xã quản lý, đã bị trưng dụng làm bãi đổ xỉ, môi trường bị bức tử nghiêm trọng.
Dù đến nay đã quá thời hạn gần 40 ngày so với mốc thời gian Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu, cơ quan chức năng chưa có báo cáo chính thúc và thông tin cho người dân về nguyên nhân cây sao đen ở phố Lò Đúc bị chết.
Sau khi Thông tấn xã Việt Nam đăng tin ảnh 'Rác thải bủa vây tiếp tục bức tử Đầm Nại' (ngày 13/5) phản ánh tình trạng ô nhiễm rác thải tại khu vực ven biển Đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, chính quyền địa phương đã có những biện pháp khẩn trương để xử lý tình trạng này.
Hình ảnh rác thải nhựa ngổn ngang tại nhiều khu vực vịnh Vũng Rô (TX Đông Hòa), vịnh Xuân Đài (TX Sông Cầu) và đầm Ô Loan (huyện Tuy An) được báo chí đăng tải những ngày qua khiến nhiều người không khỏi xót xa khi môi trường biển đang bị bức tử.
Dàn xe chở bê tông tươi (trưng biển Đức Tài) lưu thông trên tuyến đường liên thôn nối từ QL26 đi thôn Thạch Lũ (xã Ea Yông, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk) gây bụi bặm, khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn.
Liên quan đến loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên Báo Kinh tế & Đô thị cách đây 1 tháng, mới đây Phòng Tài nguyên & Môi trường (TNMT) huyện Hoài Đức hồi âm về kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm.
Đầm Nại (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) có diện tích khoảng 1.200ha, là 1 trong 12 đầm phá ven biển lớn của Việt Nam đang bị 'bức tử' bởi rác thải.
Vào mùa khô hạn như hiện nay, mực nước kênh mương nội đồng ở tỉnh Tiền Giang đã cạn kiệt; trong khi đó nhiều trại chăn nuôi gia súc xả chất thải, nước thải xuống không chỉ làm ô nhiễm môi trường xung quanh mà còn 'bức tử' dòng nước, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của khu dân cư.
UBND thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên vừa có văn bản đề nghị Sở Tài nguyên và môi trường Thái Nguyên xem xét lấy mẫu đánh giá chất lượng khí thải tại Khu liên hợp xử lý chất thải Sông Công của Công ty TNHH Môi trường Sông Công đột xuất vào ban đêm để giải quyết đơn cầu cứu của 17 hộ dân.
Trương Thúy Sơn ngoại hiệu Ngân câu Thiết hoạch là đệ tử thứ 5 của Trương Tam Phong và được ông rất mực yêu quý.
Sau khi loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên báo Kinh tế & Đô thị, phóng viên nhận được thông tin phản ánh của bạn đọc về nhiều bãi thải, công trình khác xâm phạm sông Đáy.
Mới đây, tình trạng sông Đáy chảy qua nhiều quận, huyện ở Hà Nội tái diễn tình trạng bị lấn chiếm, đổ rác thải có nguy cơ chặn dòng chảy khiến dư luận bức xúc.
Trước phản ánh cây xanh bị khô héo, chết hàng loạt trên địa bàn TP.Tân Uyên của Báo Bình Dương, các đơn vị chức năng thành phố đã tìm hướng xử lý. Ngay sau đó, nhiều cây bị chết trên đường Phan Đình Phùng, đoạn qua phường Uyên Hưng đã được đơn vị chức năng thay thế trồng mới và tăng cường chăm sóc.
Suốt thời gian qua tại làng nghề đúc nhôm tại thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đang 'bức tử' hầu hết các sông ngòi, kênh mương, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống nơi đây và các vùng lân cận.
Khu vực suối Ngòi Lao, Ngòi Phà đoạn qua địa phận xã Cát Thịnh, thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) thường xuyên tràn ngập rác thải, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Sau khi Báo Kinh tế & Đô thị đăng loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử', UBND huyện Hoài Đức đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn kiểm tra và đã có phản hồi liên quan về vụ việc..
Ba cây Sao đen trên phố Lò Đúc, Hà Nội bỗng chốc 'chết đứng' vào cuối năm 2023, để lại những nghi vấn, day dứt trong lòng dư luận.
Chắc hẳn ai cũng đã quen với hình ảnh nước sông Tô Lịch thường xuyên ô nhiễm, đen ngòm và bốc mùi. Những năm qua, nhiều giải pháp đã được bàn thảo, thậm chí thử nghiệm để cứu sông Tô Lịch khỏi tình cảnh bị bức tử. Nhưng tới nay, chưa giải pháp nào phát huy hiệu quả. Tuy nhiên sắp tới, 1 dự án sẽ được đưa vào hoạt động, đang mang lại hi vọng hồi sinh con sông này.
Đội CSGT-TT Công an huyện Krông Pắc tăng cường TTKS, xử lý xe quá tải sau bài 'Xe tải trọng lớn 'bức tử' đường liên thôn, gây mất ATGT, ô nhiễm môi trường ở tỉnh Đắk Lắk' được đăng trên Tạp chí Giao thông vận tải.
Ngày 16/4, UBND phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) phối hợp với Công ty Công viên cây xanh Hà Nội tiến hành các biện pháp giải cứu 2 hàng cây sao đen trên phố Lò Đúc.
Liên quan đến phản ánh 'hàng loạt cây xanh trên đường ĐT743C bị 'bức tử' được Báo Bình Dương thông tin, bạn đọc đã cung cấp thêm thông tin về tình trạng nhiều cây xanh trên một số tuyến đường bị xâm hại, khô héo và có nguy cơ chết. Nhiều người dân cho biết cảm thấy 'xót xa khi thấy cây xanh thưa dần' trên đường phố hiện nay!
Lực lượng chức năng phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) dùng khoan phá lớp bê tông, gạch, đá bịt kín các gốc cây sao đen 100 tuổi trên phố Lò Đúc.
Dàn xe có tải trọng lớn hoạt động rầm rộ 'bức tử' đường liên thôn thuộc xã Krông Búk (huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk). Đáng lo, xe có kích thước lớn chạy chiếm hết lòng đường, bụi cuốn lên mù mịt, gây mất ATGT, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân.
TPHCM với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên gần 100 tuyến đường thủy nội địa huyết mạch. Đây cũng là tài nguyên, là yếu tố quan trọng đưa thành phố trở thành đơn vị 'đầu tàu' kinh tế suốt nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng (hiện khoảng 13 triệu dân), TPHCM đang đau đầu giải quyết các vấn đề về ô nhiễm kênh rạch và vấn đề định cư cho người dân sống tự phát ở các 'khu ổ chuột' ven và trên kênh rạch…
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
Sông Đáy bị 'bức tử', rõ ràng trách nhiệm lớn nhất thuộc về chính quyền và cơ quan chức năng địa phương. Tuy nhiên, khi phóng viên trao đổi, chúng tôi lại nhận được những lời than thở, kêu khó, thậm chí là những câu trả lời rất bàng quan, thiếu trách nhiệm.
Những đống chất thải đổ sát bờ sông Đáy, tràn xuống cả dưới dòng chảy trông không khác gì những 'khối u di căn' đang ngày đêm giết chết một dòng sông.
Theo phản ánh của người dân, nhiều cây xanh trên đường ĐT743C, đoạn từ trạm thu phí cầu Ông Bố đi hướng ngã tư 550, thuộc phường Bình Hòa (TP. Thuận An) bị cưa ngang thân, đốn hạ; thậm chí có cây bị bứng cả gốc và đổ bê tông bịt kín. Chứng kiến cảnh tượng này, nhiều người không khỏi xót xa!
Nhằm xây dựng các đô thị xanh, sạch, đẹp, văn minh, thành phố đã có nhiều nỗ lực trong cải tạo, trồng mới cây xanh đô thị. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực trồng cây của các tổ chức, cá nhân, vẫn còn nhiều cây xanh bị 'bức tử' khi hàng loạt hành vi xâm hại cây xanh xuất hiện ở nhiều tuyến đường.
Ca sĩ Trọng Thanh chuẩn bị kỹ lưỡng và đầu tư rất nhiều tâm sức cho đêm nhạc lần này, chính vì thế, anh cảm thấy vô cùng tự hào khi khán giả đón nhận những màn trình diễn của anh.
Liên quan tới vụ rừng thông bị 'bức tử', huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) yêu cầu tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân.
Cây xanh, một phần không thể thiếu của đô thị, nhất là tại một thành phố đông dân cư như Hà Nội. Thế nhưng, thực tế lại cho thấy dường như hàng loạt cây xanh ở Hà Nội đang không được sử dụng đúng với công năng của nó.
Liên quan đến vụ việc 320 cây thông ở khu Di tích địa điểm lịch sử và thắng cảnh Rừng Thông bị khai thác nhựa trái phép, Chủ tịch UBND huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) yêu cầu UBND thị trấn Rừng Thông tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân để xảy ra vi phạm.
Nhiều ao, hồ trên địa bàn TP Hà Nội đang bị san lấp, lấn chiếm. Đây là câu chuyện không mới nhưng vẫn đang là bài toán nan giải của nhiều địa phương...
Ngày 2/4, UBND quận Hai Bà Trưng đã có văn bản số 580/UBND-QLĐT gửi Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội về kết quả rà soát thông tin báo chí liên quan đến vụ việc chặt hạ, đào gốc cây sao đen trước cửa nhà số 65 phố Lò Đúc (phường Phạm Đình Hổ) gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Phóng viên TTXVN phản ánh điểm cuối của dòng suối Đắk Nông (giao với suối Đắk R'tíh) trở thành một công trường thi công lớn khi nhiều máy móc, nhân lực đào đắp, đổ bêtông ngay trên lòng suối cạn khô.
Ngày 3/4, ông Châu Ngọc Lương, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Nông xác nhận, Thường trực Tỉnh ủy Đắk Nông đã chỉ đạo Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Đắk Nông kiểm tra, xử lý vụ việc theo thông tin 'Cần sớm kiểm tra, xử lý việc 'bức tử' hạ nguồn suối Đắk Nông' TTXVN đã đăng phát.
Hàng loạt cây xanh trên các tuyến đường ở quận Thanh Xuân đã được các công nhân Công ty Công viên cây xanh Hà Nội tháo 'gông sắt', cắt sẹo lồi sau phản ánh của VietNamNet.
Gần đây, dư luận báo chí phản ánh nhiều chiều liên quan đến việc 3 cây Sao Đen trên phố Lò Đúc bị chết và đã được cơ quan chức năng lập biên bản chặt hạ.