Sông Lục Nam có vị trí quan trọng trong việc phát triển mạng lưới giao thông đường thủy của tỉnh Bắc Giang, tuy nhiên, nơi đây đang bị 'bức tử' vì hoạt động khai thác cát, sỏi.
Trong preview 'Người một nhà' tập 22, vợ chồng Tuệ và Khanh khóc lóc van xin anh trai Trí ghép gan để cứu sống con gái.
Mặc dù những xưởng sản xuất giấy tại phường Phong Khê, TP Bắc Ninh đang làm thay da đổi thịt bộ mặt đô thị phường và góp phần vào công cuộc thoát nghèo, phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, không thể chỉ vì lợi ích kinh tế mà xem nhẹ việc chấp hành pháp luật về môi trường.
Nhiều cá nhân, doanh nghiệp, nhất là mỏ đá Tân Cang 2 vô tư xả thải khiến sông Buông, đoạn chảy qua phường Phước Tân (TP. Biên Hòa, Đồng Nai) bị ô nhiễm nặng.
Nếu chủ đầu tư - Cụm công nghiệp Phong Khê II - không thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, tỉnh Bắc Ninh kiên quyết dừng hoạt động sản xuất.
Bị 'cạo trọc' hay gì vậy Tư Đơn Dương?
Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những sai phạm trong công tác quản lý đất đai, môi trường tại Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh. Cách 1 con sông Ngũ Huyện Khê, làng giấy Phú Lâm mới đây đã bị thanh tra Bộ TN&MT, Cục Kiểm soát môi trường, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Môi trường, phối hợp xử lý vi phạm đình chỉ hoạt động 9/18 cơ sở không đủ điều kiện hoạt động. Nhưng tại Phong Khê có 182/352 cơ sở hoạt động trái phép, bức tử môi trường nhiều năm qua không bị xử lý. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên đường dây nóng chuyên mục alo cử tri.
Đoàn xe chở bê tông mang logo Long Phát nối đuôi nhau chạy trên đường liên thôn xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk gây hư hỏng đường sá, khiến người dân bức xúc.
Một dự án 'đắp chiếu' hơn chục năm bỗng tái khởi động khi thời hạn sắp hết. Một con đường đi vào dự án được làm bằng khối chất thải đổ xuống chân sông. Chuyện tưởng như đùa này đang diễn ra tại huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.
Công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải từng là niềm tự hào của ý Đảng, của lòng dân. Hơn 65 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, hệ thống thủy lợi lớn nhất miền Bắc đang là nỗi đau xót khi bị 'bức tử' bởi nguồn nước ô nhiễm trầm trọng.
Tòa thành này được vua Triều Tiên Chính Tổ cho xây dựng để vinh danh và bảo vệ lăng mộ cha mình là Trang Hiến Thế Tử - người đã bị vua cha là Triều Tiên Anh Tổ bức tử vì mưu phản.
Từ nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, suối Lương – con suối du lịch nổi tiếng ở phía Bắc Đà Nẵng trở nên trơ đáy từ đầu mùa hè đến nay.
Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh được tồn tại hàng chục năm qua. Với 352 cơ sở hoạt động sản xuất giấy, đa phần các cơ sở không đủ điều kiện hoạt động, bởi xây dựng trái phép trên đất ở, đất nông nghiệp, đất hành lang thoát lũ… Do đó, không đảm bảo các quy định về môi trường, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy. Thực tế trên đã diễn ra trong hàng chục năm qua. Ghi nhận của phóng viên THQHVN tại Bắc Ninh.
Thời gian gần đây, nước sông Vĩnh Giang đoạn chảy qua xã Đại An huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đột ngột chuyển màu đen, bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất. Nhiều người dân cho rằng, nguyên nhân của tình trạng này là do nước thải từ các khu công nghiệp chưa qua xử lý xả thẳng ra sông. Thực hư của vấn đề này như thế nào?
Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh được tồn tại hàng chục năm qua. Với 352 cơ sở hoạt động sản xuất giấy, đa phần các cơ sở không đủ điều kiện hoạt động, bởi xây dựng trái phép trên đất ở, đất nông nghiệp, đất hành lang thoát lũ… do đó, không đảm bảo các quy định về môi trường, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy. Thực tế trên đã diễn ra trong hàng chục năm qua.
Mùa mưa lũ đang đến gần. Tuy nhiên, có một thực tế là nhiều năm nay, hành lang thoát tại nhiều con sông của phía Bắc bị xâm hại nghiêm trọng. Tại tuyến sông Hồng, điều tra của phóng viên THQHVN mới đây cho thấy, một loạt các công trình chưa được cấp phép vẫn ngang nhiên hoạt động…Nhiều khu vực chất vật liệu, khai thác cát sỏi, cản dòng thoát lũ, đe dọa tới tài sản, an toàn tính mạng của người dân.
Thời gian gần đây, đường dây nóng của Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhận được phản ánh của các hộ dân sinh sống trên địa bàn xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên về tình trạng một số đối tượng ngang nhiên đưa hàng tấn chất thải công nghiệp độc hại, từ hoạt động tái chế chì, nhôm, kẽm… thải trực tiếp ra môi trường. Hàng chục nghìn m2 đất nông nghiệp do UBND xã quản lý, đã bị trưng dụng làm bãi đổ xỉ, môi trường bị bức tử nghiêm trọng.
Dù đến nay đã quá thời hạn gần 40 ngày so với mốc thời gian Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu, cơ quan chức năng chưa có báo cáo chính thúc và thông tin cho người dân về nguyên nhân cây sao đen ở phố Lò Đúc bị chết.
Sau khi Thông tấn xã Việt Nam đăng tin ảnh 'Rác thải bủa vây tiếp tục bức tử Đầm Nại' (ngày 13/5) phản ánh tình trạng ô nhiễm rác thải tại khu vực ven biển Đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, chính quyền địa phương đã có những biện pháp khẩn trương để xử lý tình trạng này.
Hình ảnh rác thải nhựa ngổn ngang tại nhiều khu vực vịnh Vũng Rô (TX Đông Hòa), vịnh Xuân Đài (TX Sông Cầu) và đầm Ô Loan (huyện Tuy An) được báo chí đăng tải những ngày qua khiến nhiều người không khỏi xót xa khi môi trường biển đang bị bức tử.
Dàn xe chở bê tông tươi (trưng biển Đức Tài) lưu thông trên tuyến đường liên thôn nối từ QL26 đi thôn Thạch Lũ (xã Ea Yông, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk) gây bụi bặm, khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn.
Liên quan đến loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên Báo Kinh tế & Đô thị cách đây 1 tháng, mới đây Phòng Tài nguyên & Môi trường (TNMT) huyện Hoài Đức hồi âm về kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm.
Đầm Nại (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) có diện tích khoảng 1.200ha, là 1 trong 12 đầm phá ven biển lớn của Việt Nam đang bị 'bức tử' bởi rác thải.
Vào mùa khô hạn như hiện nay, mực nước kênh mương nội đồng ở tỉnh Tiền Giang đã cạn kiệt; trong khi đó nhiều trại chăn nuôi gia súc xả chất thải, nước thải xuống không chỉ làm ô nhiễm môi trường xung quanh mà còn 'bức tử' dòng nước, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của khu dân cư.
UBND thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên vừa có văn bản đề nghị Sở Tài nguyên và môi trường Thái Nguyên xem xét lấy mẫu đánh giá chất lượng khí thải tại Khu liên hợp xử lý chất thải Sông Công của Công ty TNHH Môi trường Sông Công đột xuất vào ban đêm để giải quyết đơn cầu cứu của 17 hộ dân.
Trương Thúy Sơn ngoại hiệu Ngân câu Thiết hoạch là đệ tử thứ 5 của Trương Tam Phong và được ông rất mực yêu quý.
Sau khi loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên báo Kinh tế & Đô thị, phóng viên nhận được thông tin phản ánh của bạn đọc về nhiều bãi thải, công trình khác xâm phạm sông Đáy.
Mới đây, tình trạng sông Đáy chảy qua nhiều quận, huyện ở Hà Nội tái diễn tình trạng bị lấn chiếm, đổ rác thải có nguy cơ chặn dòng chảy khiến dư luận bức xúc.
Trước phản ánh cây xanh bị khô héo, chết hàng loạt trên địa bàn TP.Tân Uyên của Báo Bình Dương, các đơn vị chức năng thành phố đã tìm hướng xử lý. Ngay sau đó, nhiều cây bị chết trên đường Phan Đình Phùng, đoạn qua phường Uyên Hưng đã được đơn vị chức năng thay thế trồng mới và tăng cường chăm sóc.
Suốt thời gian qua tại làng nghề đúc nhôm tại thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đang 'bức tử' hầu hết các sông ngòi, kênh mương, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống nơi đây và các vùng lân cận.
Khu vực suối Ngòi Lao, Ngòi Phà đoạn qua địa phận xã Cát Thịnh, thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) thường xuyên tràn ngập rác thải, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Sau khi Báo Kinh tế & Đô thị đăng loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử', UBND huyện Hoài Đức đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn kiểm tra và đã có phản hồi liên quan về vụ việc..
Ba cây Sao đen trên phố Lò Đúc, Hà Nội bỗng chốc 'chết đứng' vào cuối năm 2023, để lại những nghi vấn, day dứt trong lòng dư luận.
Chắc hẳn ai cũng đã quen với hình ảnh nước sông Tô Lịch thường xuyên ô nhiễm, đen ngòm và bốc mùi. Những năm qua, nhiều giải pháp đã được bàn thảo, thậm chí thử nghiệm để cứu sông Tô Lịch khỏi tình cảnh bị bức tử. Nhưng tới nay, chưa giải pháp nào phát huy hiệu quả. Tuy nhiên sắp tới, 1 dự án sẽ được đưa vào hoạt động, đang mang lại hi vọng hồi sinh con sông này.
Đội CSGT-TT Công an huyện Krông Pắc tăng cường TTKS, xử lý xe quá tải sau bài 'Xe tải trọng lớn 'bức tử' đường liên thôn, gây mất ATGT, ô nhiễm môi trường ở tỉnh Đắk Lắk' được đăng trên Tạp chí Giao thông vận tải.
Ngày 16/4, UBND phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) phối hợp với Công ty Công viên cây xanh Hà Nội tiến hành các biện pháp giải cứu 2 hàng cây sao đen trên phố Lò Đúc.
Liên quan đến phản ánh 'hàng loạt cây xanh trên đường ĐT743C bị 'bức tử' được Báo Bình Dương thông tin, bạn đọc đã cung cấp thêm thông tin về tình trạng nhiều cây xanh trên một số tuyến đường bị xâm hại, khô héo và có nguy cơ chết. Nhiều người dân cho biết cảm thấy 'xót xa khi thấy cây xanh thưa dần' trên đường phố hiện nay!
Lực lượng chức năng phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) dùng khoan phá lớp bê tông, gạch, đá bịt kín các gốc cây sao đen 100 tuổi trên phố Lò Đúc.
Dàn xe có tải trọng lớn hoạt động rầm rộ 'bức tử' đường liên thôn thuộc xã Krông Búk (huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk). Đáng lo, xe có kích thước lớn chạy chiếm hết lòng đường, bụi cuốn lên mù mịt, gây mất ATGT, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân.
TPHCM với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên gần 100 tuyến đường thủy nội địa huyết mạch. Đây cũng là tài nguyên, là yếu tố quan trọng đưa thành phố trở thành đơn vị 'đầu tàu' kinh tế suốt nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng (hiện khoảng 13 triệu dân), TPHCM đang đau đầu giải quyết các vấn đề về ô nhiễm kênh rạch và vấn đề định cư cho người dân sống tự phát ở các 'khu ổ chuột' ven và trên kênh rạch…