Ngày 23/9, các chuyên gia nghiên cứu về môi trường cho biết diện tích rừng Amazon bị mất đi do tình trạng phá rừng trong 4 thập kỷ qua hiện đã tương đương với diện tích của 2 nước Đức và Pháp cộng lại, làm gia tăng tình trạng hạn hán và các đám cháy rừng kỷ lục trên khắp khu vực Nam Mỹ.
Brazil yêu cầu EU không thực hiện các quy định trong luật chống phá rừng vào cuối năm nay như dự kiến và yêu cầu sửa đổi luật này để tránh gây tổn hại đến hoạt động xuất khẩu của Brazil.
Trong tháng 8, rừng nhiệt đới Amazon trên lãnh thổ Brazil đã đối mặt với hơn 38.000 điểm cháy rải rác. Đây là con số cao nhất từng được ghi nhận trong suốt 14 năm qua.
Theo số liệu chính thức công bố ngày 7/8, diện tích rừng mưa Amazon bị tàn phá trên lãnh thổ Brazil vào tháng 7 vừa qua đã tăng lần đầu tiên sau 15 tháng.
Ngày 5.6, Cảnh sát Liên bang Brazil đã ra quân thực hiện cuộc đột kích nhắm vào những kẻ điều hành một số dự án tín chỉ carbon lớn nhất ở vùng Amazon (Brazil).
Quy định của Liên minh châu Âu (EU) về sản phẩm không có nạn phá rừng có thể tác động tích cực đến lốp xe đạp, bằng cách giảm đáng kể việc sử dụng cao su trong sản xuất.
Sản xuất cà phê của Brazil có thể sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong số tất cả các quốc gia sản xuất cà phê được phần mềm Gro Intelligence nghiên cứu.
Theo Global Witness, trong số 177 nhà hoạt động môi trường bị giết hại hồi năm ngoái có 88% người thiệt mạng tại Mỹ Latinh, khu vực bao gồm 4 tiểu vùng là Bắc Mỹ (Mexico), Caribe, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
6 trong số 9 giới hạn của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, phá rừng, mất đa dạng sinh học, hóa chất tổng hợp, cạn kiệt nước ngọt và sử dụng nitơ - đã chìm sâu trong 'vùng đỏ.'
Mới đây, truyền thông Brazil đưa tin về một vụ tai nạn đau lòng. Ngày 29/7, một chiếc máy bay tư nhân bị rơi khi đang bay qua khu rừng ở giáp giới bang Rondonia và Mato Grosso, khiến một cặp cha con trên máy bay thiệt mạng.
Chính phủ Brazil sẽ cấp khoản ngân sách trị giá 2 tỷ real (khoảng 410 triệu USD) cho hoạt động tăng cường an ninh tại khu vực Amazon, nhằm trấn áp tội phạm môi trường, buôn bán ma túy và vũ khí.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, lần đầu tiên một chính sách chung được xây dựng giữa chính phủ các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Hợp tác Amazon, để bảo vệ khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh.
Các công ty kinh doanh dầu cọ, thịt gia súc, gỗ, càphê, cacao, cao su, đậu nành, và các sản phẩm phái sinh như chocolate, giấy in cần chứng minh hàng hóa họ bán tại EU không liên quan đến phá rừng.
Ngày 7/11, tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập, hơn 25 quốc gia đã nhất trí tham gia nhóm đối tác mới nhằm thể hiện trách nhiệm với cam kết chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030, đồng thời công bố tài trợ hàng tỷ USD cho những nỗ lực này.
Theo các chuyên gia, không thể giới hạn nhiệt độ trung bình của Trái Đất chỉ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp nếu con người không chấm dứt được nạn chặt phá rừng.
Theo cảnh sát Brazil, nhóm tội phạm Greed đã sử dụng mã tiền điện tử riêng để thực hiện giao dịch hàng tỷ USD, song đây chỉ là một trong các phương pháp rửa tiền mà băng nhóm này đã áp dụng.
Tại hội nghị thường niên lần thứ 52 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos (Thụy Sĩ), các chính trị gia và nhà tài chính của khu vực Nam Mỹ đã lên tiếng kêu gọi các dạng thức mới để làm lâm nghiệp bền vững tại khu rừng mưa Amazon, khẳng định đây là cách duy nhất để ngăn chặn khai thác rừng thái quá.
Được mệnh danh là 'Thế vận hội rừng,' Đại hội Lâm nghiệp Thế giới (WFC) lần thứ 15 có chủ đề trọng tâm là 'Xây dựng một tương lai xanh, lành mạnh và phục hồi bền vững với rừng.'
Ngày 28/4, các nhà nghiên cứu cho biết xu hướng phá rừng để phục vụ trồng trọt và chăn nuôi đã gia tăng trong năm ngoái, đồng thời cảnh báo biến đổi khí hậu đang gây khó khăn trong việc khắc phục những thiệt hại này.
Trong tháng 1/2022, 430 km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị tàn phá, cao hơn gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là tháng 1 ghi nhận diện tích rừng Amazon bị chặt phá lớn nhất kể từ khi hệ thống giám sát hiện nay bắt đầu đi vào hoạt động năm 2015.
Người cha sửng sốt khi đứa con sinh non được bác sĩ khẳng định đã qua đời trong bụng mẹ bỗng sống lại và cất tiếng khóc trên đường ra nghĩa trang.
Theo nhà địa lý học Manuel Ferreira tại Đại học liên bang Goias, mỗi năm Brazil khai hoang hàng nghìn km2, một tốc độ 'ít nơi nào khác trên Trái Đất chứng kiến.'
Người mẹ 18 tuổi suýt chút nữa đã tự tay chôn sống đứa con đứt ruột đẻ ra vì lý do khiến ai nấy đều cảm thấy bất bình.
Diện tích rừng bị chặt phá ở Amazon của Brazil đã đạt mức cao nhất trong 15 năm sau khi tăng 22% so với năm trước, theo dữ liệu chính thức được công bố hôm thứ Năm.
Hơn 13 nghìn km2 rừng mưa nhiệt đới Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị phá hủy tính từ tháng 8/2020 đến hết tháng 7/2021, mức cao nhất trong vòng 15 năm qua.
Phát thải khí nhà kính của Brazil tăng 9,5% vào năm 2020 phần lớn do nạn phá rừng gia tăng ở Amazon trong năm thứ hai của Chính phủ cực hữu của Tổng thống Jair Bolsonaro, theo một báo cáo được công bố hôm 28/10 bởi các chuyên gia biến đổi khí hậu.
Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh trong những ngày tới Washington sẽ hoàn thiện một thỏa thuận quan hệ đối tác khu vực mới với trọng tậm chính là giải quyết nạn phá rừng do nhu cầu hàng hóa.
Bức tranh được vẽ lên từ tro bụi ở Brazil với hình ảnh người lính cứu hỏa đang đứng giữa sự hỗn độn của lửa, cây cối và động vật hoang dã - một tiếng kêu cứu trước nạn tàn phá rừng của nhân loại.
Ngày 8/10, dữ liệu vệ tinh sơ bộ từ Viện Nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE) cho biết, khoảng 985 km2 rừng rậm Amazon đã bị chặt phá trong tháng 9/2021, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2020.
Bất chấp những nỗ lực của Chính phủ Brazil (Bra-xin) cùng nhiều quốc gia khác trong khu vực, diện tích rừng Amazon đang ngày càng bị thu hẹp đáng kể, dần trở thành nỗi lo lớn về môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, nạn phá rừng lấy gỗ và dành đất cho các hoạt động nông nghiệp đã khiến khu vực rừng rậm Amazon mất khoảng 2.337km2 diện tích.
Mòng biển kiếm ăn ngay trước miệng cá voi, bò tót tắm bùn, báo bị thương lang thang… là những bức ảnh động vật ấn tượng trong tuần qua.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Mỹ, ngày 7/5, Chính phủ Brazil đã công bố báo cáo thống kê mới nhất về diện tích rừng nhiệt đới Amazon, cho thấy trong tháng 4/2021, diện tích rừng Amazon tại nước này bị tàn phá đã lên tới 580,55 km2, tăng 43% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục theo tháng được ghi nhận.
Theo phía Brazil, 1/3 số tiền sẽ được điều phối cho các hoạt động trực tiếp ngăn chặn nạn phá rừng trong khi 2/3 còn lại dành cho phát triển kinh tế giúp người dân không cần sống dựa vào tài nguyên.
Làn sóng đại dịch Covid-19 bóp nghẹt hệ thống y tế trên khắp Brazil. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở nhiều bang đang trên bờ vực sụp đổ vì quá tải.
Theo kết quả nghiên cứu do Mạng lưới thông tin môi trường - xã hội tham chiếu địa lý vùng Amazon (RAISG) công bố ngày 8/12, khoảng 8% diện tích rừng Amazon đã bị tàn phá từ năm 2000-2018, lớn hơn cả diện tích lãnh thổ của Tây Ban Nha.