Xuân này ở nơi heo hút, gian khổ nơi thượng nguồn sông Đà, thuộc huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ka Lăng (Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh Lai Châu) vẫn đêm ngày giữ vững phên giậu của Tổ quốc.
Khi các gia đình quây quần bên nhau đón mùa xuân mới, trong tâm sự của những người lính biên phòng tôi vừa gặp, 'điểm tựa' mùa xuân của họ là cha mẹ, vợ con đang ở quê nhà. Đó chính động lực vững vàng nhất để họ vượt mọi khó khăn, kiên tâm bảo vệ bình yên biên giới.
Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, cán bộ và chiến sĩ Đồn Biên phòng Phú Mỹ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang) lại phấn khởi cùng các Mẹ Việt Nam Anh hùng và đồng bào Khmer vùng biên cùng đón Tết.
Những cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước đã khép lại sau lưng, nhưng từ thi ca, những câu chuyện thời hậu chiến vẫn luôn nhắc nhở thế hệ hôm nay về những hy sinh, gian khổ của lớp người đi trước.
Bao cháy bỏng, đam mê, nhiệt huyết của tuổi thanh xuân tươi đẹp gắn với những chiến công thầm lặng; khó khăn, gian khổ đằng sau tấm huân chương của người trinh sát ngoại tuyến, hay câu chuyện của những chiến sĩ Công an miền biên ải nơi cực Tây Tổ quốc ngày ngày 'cõng' vật liệu vượt núi, dựng ngôi nhà mới trên rẻo cao cho bà con nghèo bỗng tuôn trào thành tứ thơ dạt dào, sâu lắng.
Trên rẻo cao miền biên ải, 'tiết học biên giới' đều đặn diễn ra mỗi tháng 1 lần. Điều thú vị ở đây là học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng trong sự hòa quyện giữa trò và những 'người thầy đặc biệt'. Giáo viên đứng lớp không ai khác chính là những học sinh có năng lực nổi trội. Những 'người thầy đặc biệt' đã mang lại niềm cảm hứng vô tận cho các 'tiết học biên giới'.
Người dân nơi đây luôn đoàn kết đi lên từ gian khổ, nghèo đói, viết nên câu chuyện huyền thoại hóa rồng 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt'.
Chăm lo đời sống người dân là trách nhiệm của mỗi cán bộ. Song với anh Nguyễn Tuấn Anh-Phó Chủ tịch UBND xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) thì sự tận tâm, trách nhiệm luôn song hành cùng tinh thần dám nghĩ, dám làm.
Kỹ nữ xinh đẹp tài hoa này quả đúng với câu nói 'hồng nhan họa thủy', khiến nước mất nhà tan, bao người đổ máu chỉ với nhan sắc diễm lệ của mình.
Sau hơn 4 năm thi công (2 giai đoạn), đến nay, công trình 'Xây dựng, tôn tạo Di tích lịch sử - văn hóa đền Mẫu xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát' đã sẵn sàng đón khách du xuân, chiêm bái.
Một nét đẹp văn hóa đã trở thành truyền thống mỗi dịp Tết đến xuân về, dấu chân người SHB đã đi đến nhiều địa phương, mang những món quà Tết ấm tình thương cùng các hoạt động hỗ trợ ý nghĩa, kịp thời tới bà con có hoàn cảnh khó khăn trên mọi miền Tổ quốc.
Chiều 5/2, Cục Chính trị BĐBP tổ chức tiếp nhận tập thơ 'Biên cương tình mẹ' do Thiếu tướng Lê Đình Huy, nguyên Cục trưởng Cục Trinh sát BĐBP trao tặng. Đến dự và chủ trì buổi tiếp nhận có các đồng chí: Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP, Thiếu tướng Văn Ngọc Quế, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP và Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP.
Sau nhiều thử nghiệm, với sự hỗ trợ của BĐBP, bà con các dân tộc vùng biên tỉnh Lạng Sơn chọn gắn bó với cây thông mã vĩ – loài cây thích ứng được với vùng đất khô cằn, khí hậu khắc nghiệt, độ dốc lớn của vùng đất biên ải. Dọc dải biên cương Lạng Sơn, những rừng thông bạt ngàn cứ nối dài, xanh ngắt suốt bốn mùa. Người dân khẳng định, cây thông đã thực sự trở thành cây giảm nghèo, làm giàu của họ.
Sau 7 năm liền (2016-2022) xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam đều tăng, nhưng tới 2023 cả 2 cùng sút giảm. Năm 2024, quyết tâm tăng xuất khẩu 6% so với 2023 đã có kịch bản với các lớp lang.
Trước nay vốn gắn bó với công việc chụp ảnh dịch vụ, được anh em đi trước dìu dắt, niềm đam mê cứ lớn dần, đưa anh đến với nhiếp ảnh nghệ thuật, được kết nạp vào Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn năm 2008. Anh là Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Ngô Ðức Mích, sinh năm 1968, hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn, sinh sống tại xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới.
Nhờ các cấp, ngành quan tâm, Nhân dân nỗ lực, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh đồng hành và bảo vệ thường xuyên nên các vùng quê nơi biên cương ngày càng bình yên, tươi mới, trù phú.
Miền cao chốn địa đầu tổ quốc như Y Tý (Lào Cai) chưa bao giờ thôi hấp dẫn đối với tôi, nhất là vào mùa những sắc xanh của núi, vàng của lúa, trắng của mây đan xen khắp núi rừng.
Vận động người có uy tín tham gia quản lý, bảo vệ biên giới, xây dựng và củng cố sự vững mạnh của chính quyền ở miền biên ải là bài học hay về việc dùng người trong lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
Trong lịch sử dân tộc, đây là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất được giao nhiệm vụ trấn giữ biên ải. Bà là danh tướng kiệt xuất, tên tuổi lưu danh ngàn đời sau.
Nhiếp ảnh gia Lê Xuân Tùng sinh năm 1972 tại Hà Nội, là hội viên Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội. Anh bắt đầu tham gia các cuộc thi ảnh nghệ thuật chuyên nghiệp từ năm 2019, thích chụp ảnh về phong tục tập quán, những nét văn hóa giàu giá trị nhân văn... Nổi trội trong số những tác phẩm của anh là các bộ ảnh bám sát hơi thở cuộc sống. Hiện công tác tại Bộ Tài nguyên và Môi trường, tuy công việc hằng ngày không liên quan đến nhiếp ảnh, nhưng lúc rảnh rỗi vào cuối tuần hoặc những ngày nghỉ, Lê Xuân Tùng lại xách máy ảnh lang thang sáng tác.
Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.
Trên thực tế những năm qua, lực lượng bộ đội biên phòng đã lập được rất nhiều chiến công vẻ vang trong phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm.
Trong quá trình đi tìm tư liệu về Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), chúng tôi được tiếp cận những bức ảnh đen - trắng độc đáo ghi lại hình ảnh Ải Nam Quan ngày xưa.
Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị là điểm đầu của Quốc lộ 1A thuộc địa phận thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, cách thành phố Lạng Sơn 17 km về phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội chừng 171 km về phía Đông bắc. Nơi đây, được coi là phên dậu của Tổ quốc, là cửa khẩu quan trọng bậc nhất về đường bộ, nơi diễn ra nhiều sự kiện trọng đại bang giao giữa hai nước Việt- Trung.
Khi trục sông Hồng được quy hoạch trở thành trục xanh – sinh thái – văn hóa giữa lòng Hà Nội, nhất là khi thành phố không còn xem dòng sông là 'biên ải', 'phên dậu' mà đã 'thức tỉnh' ôm dòng sông vào lòng thì việc khai thác bãi giữa sông Hồng với một diện tích rộng lớn càng được quan tâm.
Con cháu người Dao nói chung và người Dao ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, nói riêng tổ chức cúng tạ Bàn Vương để tưởng nhớ vị sư tổ anh hùng, giáo dục lòng dũng cảm, tự tin.
Cột cờ Lũng Pô được xác định là công trình thanh niên, vừa khẳng định chủ quyền của Tổ quốc nơi biên ải, vừa giáo dục thế hệ trẻ truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.
Với tinh thần 'tương thân, tương ái', được sự nhất trí của lãnh đạo Ban, ngày 26-11-2023, Đoàn cán bộ của Văn phòng Ban Tổ chức Trung ương tổ chức chương trình thiện nguyện 'Đông ấm cho em' tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Thượng Phùng, thuộc xã Thượng Phùng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Gia Dục quan là cửa ải ở phía tây của Vạn Lý Trường Thành. Khi ghé thăm nơi này, nhiều du khách sẽ chú ý đến một viên gạch đặt trên tòa tháp Gia Dục quan. Đằng sau hòn gạch này là một câu chuyện thú vị và ly kỳ.
Giàng với người Ma Coong (thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), được tôn kính có ý nghĩa như trời, ngoài ra còn chỉ về những người có uy tín rất cao, có công lao với bản làng.
Hà Việt Dũng đang gây chú ý với vai Đoàn trong phim giờ vàng Cuộc Chiến Không Giới Tuyến.
Dù vất vả, thiếu thốn nhưng ở miền biên ải xứ Nghệ có những người thầy, người cô đã tình nguyện dành cả thanh xuân 'gieo chữ' cho những đứa trẻ vùng cao, đóng góp cho sự nghiệp trồng người.
Nhìn học sinh mặc chưa đủ ấm đến lớp, tình cảm thương yêu của cô Hoàng Thị Chiến và Hoàng Thị Huệ - giáo viên trường Tiểu học Bắc Xa lại trỗi dậy, tiếp thêm động lực và sức mạnh, giúp hai cô miệt mài cống hiến cho công tác giảng dạy ở vùng biên xứ Lạng.
Gần 10 năm qua chưa khi nào thầy Quân nản lòng vượt 20 km đường rừng tới trường...
Ngược dòng sông Mã nước xiết, chúng tôi đến với miền Tây Thanh Hóa. Một vùng biên ải đất liền là nơi quần tụ sinh sống của cộng đồng các dân tộc như: Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú... đang dần vươn lên cùng nhịp phát triển của đất nước. Nơi đây, sau nhiều năm nỗ lực, Chính phủ Việt Nam và nước bạn Lào đã tôn tạo, tăng dày được 88 cột mốc biên giới trên 213,6km đường biên, đánh dấu chủ quyền của hai quốc gia...
Tối 3/11, Tại Rạp chiếu phim Đông Kinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Khai mạc Đợt phim kỷ niệm 192 năm Ngày thành lập tỉnh Lạng Sơn (4/11/1831 – 4/11/2023) và 114 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Văn Thụ (4/11/1909 – 4/11/2023).
Cách đây mới hai năm mà tưởng từng như đã lâu (có lẽ do những biến cố của đại dịch COVID mà thời gian hai ba năm qua tưởng như dài đằng đẵng), tra lại thấy đúng ngày 31 tháng 11 năm 2021, tôi cùng một nhóm công tác đi theo đường số 4 lên Cao Bằng.