Mục sở thị Thất Sơn - Bảy Núi nổi tiếng vùng đất An Giang

Thất Sơn - Bảy Núi là một vùng đột khởi nhô cao 37 ngọn núi, nằm trọn trong địa phận tỉnh An Giang. Trong số 37 núi có 7 ngọn được coi là 'bửu sơn' - non thiêng của trời đất.

Học giả Đào Duy Anh thuở vừa soạn sạch vừa giúp vợ bán hàng

Hồi trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, học giả Đào Duy Anh có kể với nhà báo Lê Thanh rằng, ông sinh ngày 26-5-1905 tại làng Bi Kiều, huyện Nông Cống, (Thanh Hóa), là nơi cha mẹ ông ngụ cư. Năm lên 6 tuổi, cậu bé Đào Duy Anh bắt đầu học chữ Hán với một ông đồ ở làng bên. Cha mẹ cho con học chữ Hán, mục đích theo con đường khoa cử.

Khí thiêng Bạch Hạc

Từ xửa xưa, Bạch Hạc thuộc đất Phong Châu - nơi trấn giữ phía Đông của kinh đô nước Văn Lang thời Hùng Vương.

Những phát ngôn 'để đời' của vua chúa Việt về sách

Ở bất kỳ thời đại nào, việc tiếp thucũng luôn gắn liền với các cuốn sách. Vậy các vua chúa Việt thời phong kiến đã từng viết gì, nói gì về vai trò của sách?

Gốc nguồn Hùng Vương nhìn từ ngọc phả

Nhiều cuộc khảo cổ học đã chứng minh thời đại Hùng Vương không phải là thời kỳ huyền sử. Trước nay, nhiều người biết đến thời đại Hùng Vương qua các sách sử. Còn thời đại đó qua các bản ngọc phả như thế nào thì chưa rõ.

Tạo bước đột phá trong xây dựng văn hóa, con người ở nước ta hiện nay

Việc giáo dục các giá trị truyền thống sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển đất nước hiện nay. Kinh nghiệm chỉ ra rằng nếu không hiểu biết chúng ta từ đâu tới thì cũng khó xác định chúng ta sẽ đi về đâu, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

Tạo bước đột phá trong xây dựng văn hóa, con người ở nước ta hiện nay

Việc giáo dục các giá trị truyền thống sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển đất nước hiện nay. Kinh nghiệm chỉ ra rằng nếu không hiểu biết chúng ta từ đâu tới thì cũng khó xác định chúng ta sẽ đi về đâu, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

Chuyện về vị tướng công an từng bị giam ở nhà tù Côn Đảo

Sau khi rời chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng (nay là Tổng cục Chính trị, Bộ Công an) để nghỉ hưu theo chế độ, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Châu Văn Mẫn đã trở về sinh sống tại mảnh đất Bà Rịa - Vũng Tàu - nơi vốn dĩ không phải quê hương của ông, nhưng những ân tình của ông với mảnh đất này còn rất sâu nặng.

Nghĩ thêm về Nghi Sơn (Kỳ 2)

Năm 2018, dự án đã nộp ngân sách khoảng trên 8.000 tỉ đồng, đưa tổng thu ngân sách của tỉnh Thanh Hóa lên 23.000 tỉ đồng, cao nhất từ trước tới nay. Thu nhập bình quân của công nhân làm việc cho các nhà thầu khoảng 8 triệu đồng/tháng. Dự án có 1.327 lao động, chủ yếu là các kỹ sư, chuyên gia, lao động có tay nghề kỹ thuật cao...

Lý Nam Đế - Vạn Xuân, cột mốc tự hào Đại Việt

Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của cha ông ta, có một vương triều thiết lập một quốc gia độc lập, tự chủ - vương triều Tiền Lý (544-602) với bốn đời vua: Lý Nam Đế (544-548), Lý Đào Lang Vương (550-555), Triệu Việt Vương (548-571) và Hậu Lý Nam Đế (571-602). Lý Nam Đế là người đầu tiên trong lịch sử nước nhà xưng đế hiệu, cũng là người đầu tiên đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu Thiên Đức…

Người Việt thời hậu Lê tự chế đồng hồ giống như phương Tây?

Chỉ với tài riêng và khí cụ mộc mạc, người Việt đã làm được chiếc đồng hồ giống hệt người anh em song sinh chế tạo bằng máy móc ở phương Tây.

Các vị vua Việt đọc sách gì để tự 'sửa mình'?

Có nhiều vị vua Việt Nam có tài văn học, từng viết sách, như vua Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thánh Tông, Thiệu Trị nhưng ít sách viết các vua đọc sách như thế nào.

Nối thêm chuyện chim ưng Mỹ bị xiềng: Những câu hỏi về Alvarez

Tháng 3 năm 1993. Cú điện thoại vào lúc mờ sáng của thượng tá Nguyễn Hoắc thuở ấy là Giám đốc trại giam Hỏa Lò, với tôi, cứ như một cơ may… Nhờ đó mà tôi đã phới thẳng một mạch đến Hỏa Lò và gặp được đoàn làm phim của đạo diễn Punman đang thực hiện bộ phim có cái tên Việt Nam, Tết hòa giải…

Thơ có phải là sự ngẫu hứng tức thì?

Thơ có phải là sự ngẫu hứng tức thì? Tức sự, tức cảnh sinh tình phải chăng chỉ là những cảm xúc bất chợt ở thực tại?

Các vị vua Việt đọc sách gì để tự 'sửa mình'?

Có nhiều vị vua Việt Nam có tài văn học, từng viết sách, như vua Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thánh Tông, Thiệu Trị nhưng ít sách viết các vua đọc sách như thế nào.

Tại sao Huế xưa, không gọi con gái tên Hoa?

Người Việt xưa nay quan niệm, khi đặt tên cho con, tránh các tên húy kỵ, tên thánh thần, tên vua, tên các vĩ nhân… Thường khi đặt tên con sẽ hỏi người lớn tuổi trong tộc họ, hoặc đọc kỹ gia phả để tránh đặt tên con phạm húy với tổ tiên, ông bà, cha mẹ… đã qua đời. Đặc biệt, họ cũng tránh đặt tên với những người có bi kịch, số phận… Bởi quan niệm dân gian cho rằng, việc trùng có thể sẽ gặp chuyện không may…