Đêm 12/9, sau khi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đăng tải hơn 12.000 trang sao kê, dân mạng đã dành cả đêm 'check var' người nổi tiếng, bạn bè…
Cá nhân, tổ chức làm giả sao kê, làm giả biên lai chuyển khoản ngân hàng có thể phạm tội đưa tin giả, mức phạt lên đến 7,5 triệu đồng; gian lận, chiếm đoạt tiền từ thiện, hỗ trợ thiên tai có thể bị xử lý hình sự.
Hai tài xế xe tải đã bị bắt và ba công ty vận tải bị phạt sau vụ bê bối chở dầu ăn bằng xe bồn gây phẫn nộ ở Trung Quốc.
Dùng phần mềm chỉnh sửa ảnh để làm giả hóa đơn chuyển tiền, Trần Yến Như đã chiếm đoạt 3 chỉ vàng, 1 dây chuyền, 1 lắc tay bằng vàng.
Cô gái trẻ Trần Yến Như tạo hóa đơn giả để làm thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt vàng của một tiệm vàng tại Đà Nẵng.
Ngày 10/5, Công an phường Tân Chính (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) cho biết, đơn vị vừa tiến hành bắt giữ Trần Yến Như (SN 2002, quê tỉnh Kon Tum) để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Với thủ đoạn đóng giả khách hàng, Như đã tiếp cận một tiệm vàng hỏi mua sản phẩm, sau đó sử dụng phần mềm tạo hóa đơn giả thể hiện chuyển khoản thành công nhằm chiếm đoạt tài sản…
Trần Yến Như (22 tuổi, quê ở tỉnh Kon Tum) đến mua vàng tại 1 tiệm vàng ở Đà Nẵng, sau đó dùng phần mềm tạo hóa đơn giả thể hiện chuyển khoản thành công rồi chiếm đoạt 3 chỉ vàng, 1 dây chuyền, 1 lắc tay bằng vàng .
Ngày 10-5, Công an thành phố Đà Nẵng thông tin về thủ đoạn mới của tội phạm, đó là sử dụng phần mềm tạo hóa đơn giả thể hiện chuyển khoản thành công nhằm chiếm đoạt tài sản…
Trần Yến Như tạo hóa đơn giả, thể hiện chuyển khoản thành công nhằm chiếm đoạt tài sản của một tiệm vàng tại Đà Nẵng.
'Nữ quái' 22 tuổi, tiếp cận một tiệm vàng trên địa bàn TP Đà Nẵng, hỏi mua sản phẩm, sau đó sử dụng phần mềm tạo hóa đơn giả thể hiện chuyển khoản thành công nhằm chiếm đoạt tài sản.
Hai nhân viên tiệm vàng trình báo công an khi bị lừa đảo, đáng chú ý đây chỉ là thủ đoạn lừa đảo đã có từ lâu nhưng nhiều người vẫn 'mắc bẫy'.
Công an phường Tân Chính, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng vừa bắt giữ Trần Yến Như (22 tuổi, quê ở tỉnh Kon Tum) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Với thủ đoạn đóng giả khách hàng, Như đã tiếp cận một tiệm vàng tại quận Thanh Khê hỏi mua sản phẩm, sau đó sử dụng phần mềm tạo hóa đơn giả thể hiện chuyển khoản thành công nhằm chiếm đoạt tài sản.
Được nhận vào làm việc trong cửa hàng Unik Mark, 2 nhân viên đã lợi dụng nhiệm vụ được giao, tham ô tiền hàng hơn 1,5 tỉ đồng.
Vân Anh làm giả giấy nộp tiền bằng cách lên mạng tải mẫu 'giấy nộp tiền kiêm bảng kê VND', tự nghĩ ra tên các giao dịch viên và giả mạo chữ ký của giao dịch viên, thủ quỹ ngân hàng để chiếm đoạt hơn 1,52 tỷ đồng...
Lợi dụng việc được phân công quản lý, chuyển tiền bán hàng, Vân Anh và đồng phạm nảy sinh ý định chiếm đoạt tiền của doanh nghiệp bằng thủ đoạn làm giả các giấy nộp tiền vào tài khoản và nộp các chứng từ giả về công ty...
Công an Tp. Huế vừa nhận được trình báo của một phụ nữ về việc bị lừa 80 triệu đồng bằng thủ đoạn làm giả biên lai giao dịch chuyển khoản thành công.
Với chiêu trò ngụy tạo 'biên lai giao dịch chuyển khoản thành công' khi vờ đặt mua hàng qua mạng xã hội, kẻ xấu đã lừa đảo trót lọt người dân kinh doanh tại TP. Huế với số tiền lớn.
Kẻ xấu sử dụng chiêu thức mới 'biên lai giao dịch chuyển khoản thành công' để lừa người dân kinh doanh vừa được Công an TP Huế cảnh báo.
Ngày 10/4, Công an thành phố Huế nhận được trình báo của chị Nguyễn Thị H. (SN 1996, trú tại phường Tây Lộc, thành phố Huế) về việc bị lừa 80 triệu đồng bằng thủ đoạn làm giả biên lai giao dịch chuyển khoản thành công.
Phương thức thức chuyển khoản, thanh toán trực tuyến được sử dụng phổ biến, đặc biệt với các giao dịch mua bán hàng hóa online thì thủ đoạn lừa đảo 'tạo biên lai giả' cũng xuất hiện nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Gần đây, thủ đoạn lừa đảo dùng hình ảnh 'biên lai chuyển tiền thành công' đã xuất hiện trên địa bàn Hải Dương.
Với thủ đoạn chỉnh sửa hình ảnh, giao dịch thành công số tiền phải chuyển khoản, đối tượng Nguyễn Thị Thúy, SN 1984, HKTT tại tỉnh Nam Định đã lừa đảo, chiếm đoạt tiền của nhiều người. Tuy nhiên, hành vi này của đối tượng đã không thể qua mắt được một quản lý cửa hàng điện thoại di động tại phường Kim Mã...
Với thủ đoạn chỉnh sửa hình ảnh, giao dịch thành công số tiền phải chuyển khoản; đối tượng Nguyễn Thị Thúy, sinh năm 1984, đã nhiều lần lừa đảo, chiếm đoạt hàng triệu đồng của các nạn nhân. Tuy nhiên, hành vi này của đối tượng đã không thể qua mắt được một quản lý cửa hàng điện thoại di động tại phường Kim Mã. Sau đó, Thúy đã bị người dân và lực lượng công an bắt giữ.
Khi hình thức chuyển khoản và thanh toán trực tuyến trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình giao dịch mua bán, thì cũng xuất hiện không ít thủ đoạn lừa đảo làm giả biên lai chuyển tiền của các ngân hàng.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa đưa ra cảnh báo về tình trạng giả mạo biên lai chuyển tiền xuất hiện ngày càng nhiều trong thời gian gần đây.
Ngày nay, hình thức giao dịch online trở nên phổ biến được nhiều người lựa chọn, nhất là thế hệ Z. Tuy nhiên, hình thức giao dịch này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lừa đảo. Trong thực tế đã có những vụ lừa đảo liên quan tới biên lai chuyển khoản giả. Vậy cách nhận biết biên lai chuyển khoản giả như thế nào?
Gần đây, trên mạng xã hội có nhiều hội nhóm, tài khoản chuyên làm giả các biên lai (bill) chuyển tiền qua ngân hàng. Thậm chí, người dùng cũng có thể làm điều này qua một số trang web. Các biên lai chuyển tiền giả mạo được chỉnh sửa tinh vi khiến nhiều người trở thành nạn nhân bị lừa đảo.
Lừa mượn xe SH của chị T (đồng nghiệp) mang đi cầm cố, sau đó tìm khách bán lại với giá 28 triệu đồng, Đinh Quang Hưng còn xin mẫu giấy biên lai của cửa hiệu cầm đồ, tự điền thông tin cầm cố xe với giá 35 triệu đồng rồi chụp biên lai giả gửi cho chị T 'vòi' thêm 5,5 triệu đồng để đi chuộc xe.
Tin vào hình ảnh 'giao dịch chuyển khoản thành công' qua màn hình điện thoại, nhiều người không hay biết đó chỉ là chiêu trò của các đối tượng lợi dụng hình thức thanh toán trực tuyến của các ngân hàng hòng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn tinh vi này đã khiến không ít người dân Hà Tĩnh mắc phải.
Không giống như một số vụ án tham nhũng truyền thống, viên chức sinh năm 1995 này dùng tiền biển thủ công quỹ để mua máy chơi game và nhiều vật dụng ảo trong trò chơi trực tuyến.
Sau khi nhận được tờ biên lai gửi tiền từ bạn trai, ngay ngày hôm sau cô gái liền tới ngân hàng để rút tiền nhưng không ngờ bị cảnh sát 'hỏi thăm', từ đó biết được thân phận thật sự của bạn trai.
Đặt mua 15 kg thịt nai và 3 kg tôm hùm qua mạng xã hội, Trần Văn Thâu (1984, trú xã Cẩm Lĩnh, H. Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã làm giả giấy biên lai chuyển tiền rồi gửi cho chủ hàng, sau đó chiếm đoạt số tôm, thịt này... Hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' của Thâu đã bị CAX Cẩm Trung (H. Cẩm Xuyên) bóc gỡ, giao CAH Cẩm Xuyên xử lý.
Vừa qua, Tòa án nhân dân TP. Việt Trì đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Ngọc Thao (SN 2001, trú tại Lâm Thao, Phú Thọ) mức án 6 tháng tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Vừa qua, Tòa án nhân dân TP. Việt Trì đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Ngọc Thao (SN 2001, trú tại Lâm Thao, Phú Thọ) mức án 6 tháng tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo Phòng Tham mưu Công an TP Hồ Chí Minh, mạng xã hội Facebook đang lan truyền thông tin bịa đặt, sai sự thật về việc Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hồ Chí Minh vừa bắt tạm giam N.V.D - sinh viên năm cuối một trường đại học, với hành vi giả danh Cảnh sát giao thông để chiếm đoạt tiền nộp phạt của những người vi phạm luật giao thông.
Mạng xã hội đang lan truyền thông tin sinh viên giả danh Cảnh sát giao thông xử lý người vi phạm giống như thật là bịa đặt.
Chiều 14-10, Phòng Tham mưu Công an TP Hồ Chí Minh cho biết trong những ngày qua, trên các trang mạng xã hội Facebook lan truyền thông tin bịa đặt, sai sự thật với nội dung cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh vừa bắt tạm giam N.V.D - sinh viên năm cuối một trường đại học vì hành vi giả danh CSGT để chiếm đoạt tiền nộp phạt của những người vi phạm luật giao thông.
'Hiện Công an TP.HCM đang tiếp tục xác minh và xử lý người đã đăng tải thông tin sai sự thật theo quy định của pháp luật', Công an TP. HCM thông tin
Công an TP HCM khẳng định nội dung lan truyền trên mạng xã hội về nam sinh viên giả danh CSGT lấy tiền người đi đường là sai sự thật.
Ngày 14/10, Công an TP HCM cho biết đang truy tìm kẻ đăng tải thông tin thất thiệt, gây xôn xao dư luận về vụ việc một nam sinh giả CSGT chiếm đoạt tiền nộp phạt của những người vi phạm luật giao thông.
Thông tin nam sinh viên giả CSGT bị bắt ở TP. HCM xôn xao trên mạng trước đó là sai sự thật, đây là tin bịa đặt và đề nghị người dân không chia sẻ và bình luận thêm. Hiện cơ quan chức năng đang truy tìm người đăng thông tin sai sự thật trên.
Công an TP.HCM cho biết đang truy tìm kẻ đăng tải thông tin nam sinh viên giả CSGT bị bắt sai sự thật gây xôn xao dư luận.
Khẳng định nội dung thông tin nam sinh viên bị bắt vì giả danh Cảnh sát giao thông (CSGT) là bịa đặt, hình ảnh cắt ghép..., Công an TP HCM đang tiến hành xác minh và xử lý nghiêm người đăng tải thông tin này.