Một tàu ngầm hạt nhân lớp Type-094 của Hải quân Trung Quốc đã đi qua eo biển Đài Loan và có đoạn xuất hiện nổi trên mặt nước.
Theo nhà phân tích Mỹ, một tàu ngầm năng lượng hạt nhân Trung Quốc đã xuất hiện ở eo biển Đài Loan hôm 29/11, động thái có thể nhằm gửi thông điệp đến Washington.
Theo nhà phân tích H.I.Sutton thuộc Viện Hải quân Mỹ, dù hình ảnh do vệ tinh Sentinel-2 của Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu cung cấp có độ phân giải thấp, nhưng những gì thu được cho thấy đặc điểm của một tàu ngầm với cung tròn điển hình. Chiều dài của nó phù hợp với kích thước của tàu Type 094.
Một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Trung Quốc được cho là đã đi nổi qua eo biển Đài Loan hôm 29/11, động thái bị các chuyên gia nhận định là 'bất thường'.
Một tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc bị phát hiện nổi lên ở khu vực eo biển Đài Loan hôm 28/11, một nhà phân tích quốc phòng Mỹ dựa trên hình ảnh vệ tinh cho biết. Hoạt động hiếm thấy này được cho là tín hiệu gửi đến Washington.
Một tàu ngầm năng lượng nguyên tử Trung Quốc đã nổi lên mặt nước ở eo biển Đài Loan trong hôm đầu tuần này, chuyên gia quốc phòng Mỹ dẫn ảnh vệ tinh cho hay.
Theo Cục Khí tượng Trung Quốc, trong đợt rét đậm lần này, nhiệt độ giảm mạnh và gió giật mạnh.
Trung Quốc có thể sử dụng tàu tuần tra mới thúc đẩy các yêu sách hàng hải trên Biển Đông, và các nhà quan sát quân sự cho rằng điều này mang nguy cơ gây xung đột.
Trung Quốc đã đưa vào vận hành giàn khoan dầu thông minh đầu tiên của mình đặt ở biển Bột Hải, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin hôm thứ Sáu 15/10.
Nước biển có màu đỏ (thủy triều đỏ) được xem là kẻ thù của các động vật biển. Đặc biệt, các loài cá sống ở vùng nước biển đỏ có nguy cơ chết vì bị ngạt.
Địa điểm phòng thủ này, theo các chuyên gia tình báo nguồn mở, được xây dựng trong 3 giai đoạn từ năm 2010. Có bốn vị trí bắn được xây dựng trên sườn đồi hướng ra biển.
Trong cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1933, Vạn Lý Trường Thành giúp cho chính quyền Trung Hoa Dân Quốc thời gian vừa đủ để ngăn chặn một cuộc tấn công vào Bắc Kinh của quân đội đế quốc Nhật Bản.
Philippines cáo buộc Trung Quốc ngăn chặn các cuộc tuần tra của lực lượng tuần duyên nước này gần bãi cạn Scarborough.
Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam, được xác định theo Công ước quốc tế của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt khẳng định Việt Nam phản đối lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông mà Trung Quốc đơn phương ban hành mới đây.
Hải cảnh Trung Quốc ngang ngược tuyên bố sẽ 'theo dõi' để 'đảm bảo thực thi' lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè bắt đầu từ 1/5.
Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) tuyên bố đã phát hiện ra một mỏ có trữ lượng dầu thô và khí đốt tự nhiên ước tính khoảng 100 triệu tấn dầu, nằm ngoài khơi thành phố Thiên Tân ở giữa biển Bột Hải.
Theo Trung tâm tình báo không gian và vũ trụ quốc gia Mỹ (NASIC), tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm JL-3 của Trung Quốc với khả năng mang đầu đạn hạt nhân và tầm bắn hơn 10.000km, có thể trở thành mối đe dọa hàng đầu với Mỹ.
Chuyên gia nói tên lửa JL-3 của Trung Quốc có tầm bắn hơn 10.000 km, đủ sức vươn tới Mỹ, làm gia tăng tổn thất của bất kỳ cuộc chiến nào của Mỹ với Trung Quốc.
Chuyên gia nói tên lửa JL-3 của Trung Quốc có tầm bắn hơn 10.000 km, đủ sức vươn tới Mỹ, làm gia tăng tổn thất của bất kỳ cuộc chiến nào của Mỹ với Trung Quốc.
Lớp tên lửa mới của Trung Quốc đã được thử nghiệm 3 lần, nhưng đến nay Bắc Kinh vẫn chưa công khai về nó.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này tập trận quân sự ở Biển Đông trong ngày 16/12.
Tàu sân bay Sơn Đông, Trung Quốc dù đã qua 1 năm đưa vào hoạt động và thử nghiệm nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu về khả năng chiến đấu ban đầu, theo SCMP.
Chừng nào Tổng thống Donald Trump còn tại vị, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung mà ông kích hoạt vẫn sẽ tiếp diễn.
Hoạt động quân sự trên biển được Trung Quốc thông báo diễn ra từ 17-30/11 không liên quan tới các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Hôm 18-11, tờ South China Morning Post (SCMP) đưa tin Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom tầm xa xâm nhập vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) do Trung Quốc thiết lập trên biển Hoa Đông.
Mỹ đã điều hai máy bay ném bom tầm xa vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) Trung Quốc đơn phương xác lập trên biển Hoa Đông.
Theo thông báo của Cục Hải sự tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, nước này sẽ có các cuộc tập trận quân sự ở Biển Đông từ 17/11 – 30/11.
Cuộc tập trận quy mô lớn Mỹ - Nhật tuần này chứng minh Mỹ hoàn toàn đủ sức hỗ trợ đồng minh tại các khu vực cạnh tranh với Trung Quốc và cho thấy vai trò của Nhật trong cấu trúc an ninh khu vực ngày càng tăng.
Năm 2003, một tàu ngầm của Hải quân Trung Quốc gặp sự cố dẫn đến toàn bộ thủy thủ đoàn thiệt mạng; nguyên nhân được đưa ra là do hết ô-xy trong tàu, dẫn đến kíp thủy thủ bị chết ngạt.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu cảnh báo Trung Quốc sẽ 'phản công quyết liệt' nếu Mỹ sử dụng máy bay không người lái MQ-9 Reaper 'tấn công các đảo' tại Biển Đông.
Việc Trung Quốc tập trận quân sự gần quần đảo Hoàng Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Mỹ triển khai nhiều máy bay MQ-9 Reaper chống ngầm ra Biển Đông giữa bối cảnh Trung Quốc đang thực hiện cùng lúc năm cuộc tập trận trên bốn vùng biển.