Vụ thu hoạch cua tuyết Alaska lần đầu tiên bị hủy bỏ sau khi hàng tỷ con cua ở vùng nước lạnh giá, biển Bering, biến mất .
Bộ Quốc phòng Nga hôm 18/10 thông báo, hai máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của nước này đã thực hiện chuyến bay kéo dài hơn 12 giờ trên Thái Bình Dương, Biển Bering và Biển Okhotsk.
Lượng lớn cua tuyết tại vùng biển bang Alaska (Mỹ) biến mất nhanh chóng khiến các nhà khoa học đau đầu tìm nguyên nhân và làm nhiều ngư dân lo lắng vì nguồn thu nhập bị ảnh hưởng.
Lần đầu tiên, Alaska đã hủy bỏ mùa đánh bắt cua tuyết khi hàng tỷ cá thể biến mất một cách bí ẩn khỏi vùng nước lạnh giá đầy nguy hiểm của biển Bering trong những năm gần đây.
Việc phải từ bỏ mùa đánh bắt đem lại lợi nhuận khổng lồ đã tác động rất lớn đến các ngư dân.
Chính quyền bang Alaska đã ra lệnh cấm đánh bắt cua tuyết địa phương do số cá thể của loài này đã sụt giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân của tình trạng trên đang được điều tra.
Để ghi lại hình ảnh của nhóm người thiểu số này, nhiếp ảnh gia đã không ngại đi đến những vùng đất xa xôi, hẻo lánh nhất hành tinh.
Thông cáo của Bộ Quốc phòng Nga xác nhận: 'Các tàu của Hải quân Nga và Trung Quốc đã hoàn thành cuộc tuần tra chung lần thứ 2 ở Thái Bình Dương.'
Để ghi lại hình ảnh của nhóm người thiểu số này, nhiếp ảnh gia đã không ngại đi đến những vùng đất xa xôi, hẻo lánh nhất hành tinh.
Biên đội tàu chiến Nga, Trung Quốc trong đó có khu trục hạm Type-055 xuất hiện trong khu vực cách bờ biển Alaska gần 140 km và chạm mặt tàu tuần tra Mỹ.
Hôm 27-9, tờ South China Morning Post đưa tin vào tuần trước, một tàu tuần duyên của Mỹ lúc đang tuần tra ở biển Bering gần bang Alaska đã bắt gặp các tàu chiến của Trung Quốc và Nga đang tiến hành một hoạt động chung 'thể hiện tình đoàn kết'.
Cảnh sát biển Mỹ cho biết tàu tuần duyên của họ ở biển Bering ở Alaska đã phát hiện tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường từ Trung Quốc hiện diện ở khu vực này.
Ngày 17/9, Cơ quan Thời tiết quốc gia Mỹ (NWS) cho biết một cơn bão có cường độ mạnh trong lịch sử đang càn quét bang Alaska, miền Tây nước này, gây các đợt triều cường lớn và lũ lụt, làm hư hại nhiều căn nhà.
Dù được mệnh danh là 'người khám phá ra châu Mỹ', song vai trò của Columbus có phần bị thổi phồng khi ông chỉ là 'người đến sau cùng' trong số tất cả các cuộc phát kiến 'Tân Thế giới'.
Mack Rutherford (17 tuổi), phi công Anh từng đáp xuống Đà Nẵng hồi tháng 7, lập kỷ lục Guinness là người trẻ nhất một mình bay vòng quanh thế giới trên chiếc máy bay Shark siêu nhẹ.
Một phi công người Anh gốc Bỉ 17 tuổi đã trở thành người trẻ tuổi nhất bay vòng quanh thế giới một mình trên chiếc máy bay nhỏ sau khi cất cánh vào tháng 3.
Các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của cua tuyết - nguồn thu nhập trụ cột của các đội thuyền đánh bắt cua Alaska ở Mỹ.
Học thuyết Hải quân mới của Nga được Tổng thống Vladimir Putin phê chuẩn đúng vào dịp diễn ra lễ diễu binh tôn vinh Ngày Hải quân.
Ngày 31.7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh phê chuẩn Học thuyết Hải quân mới của Liên bang Nga.
Theo học thuyết biển dài 55 trang mới được Tổng thống Nga Vladimir Putin ký ngày 31/7, hành động của Mỹ và NATO là các mối đe dọa chính mà Moscow đang phải đối mặt.
Là ngôi làng hẻo lánh thuộc khu tự trị Chukotsky, nằm ở vùng Viễn Đông nước Nga, cách Alaska (Mỹ) chỉ hơn 95km, Uelen được biết đến là nơi 'khắc nghiệt, nhưng đẹp'.
Một 'thủy quái' dài hơn 3,5m mới dạt vào bãi biển Long Beach ở Nam Phi gây xôn xao dư luận. Trước đó, người dân phát hiện một số xác 'quái vật' biển bí ẩn.
Nhiệm vụ của 2 chiếc RC-135S dường như nhằm theo dõi các đầu đạn hồi quyển độc lập (MIRV) của tên lửa Sarmat khi chúng quay trở lại trái đất.
Chiến dịch chưa từng có của tình báo Mỹ nhằm dò xét bí mật vũ khí chiến lược của Nga bị cho là đã thất bại một cách đầy bất ngờ.
Bất chấp lệnh trừng phạt từ Mỹ, Moskva vẫn có thể xuất khẩu hàng tỷ USD thủy sản vào Washington thông qua những 'lỗ hổng' thương mại.
Hôm qua (15/6), mặc dù Mỹ đã đưa ra lệnh cấm nhập khẩu thủy sản của Nga, nhưng Nga vẫn có thể xuất khẩu các mặt hàng thủy, hải sản sang cường quốc này bằng việc 'đột lốt' Trung Quốc.
Những bức ảnh chụp từ vệ tinh dưới đây đem tới cái nhìn ấn tượng và mới mẻ về những cảnh tượng trên Trái Đất
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS Nga vừa áp sát không phận Mỹ ở khoảng cách gần, động thái này được cho là hành động 'đáp lễ' của Moscow sau khi Washington cho máy bay B-1B Lancer áp sát không phận Nga.
Từng có một 'bức màn sắt' vô hình sập xuống trong quá khứ, chia thế giới thành hai nửa Đông - Tây trong quãng thời gian hơn 4 thập niên mang cái tên Chiến tranh Lạnh. Và, hiện tại, sau hơn 30 năm, dáng dấp của sự chia cách ấy lại một lần nữa hiện lên, qua đợt gia tăng căng thẳng mới nhất giữa nước Nga với NATO.
Trên thị trường Việt Nam, loại hải sản khổng lồ này có giá trị ít nhất 1 triệu đồng mỗi kilogram.
Trên thế giới có rất nhiều dân tộc, bộ lạc đang trên bờ vực tuyệt chủng. Nhiếp ảnh gia dân tộc học người Nga Alexander Khimushin đã đi khắp nơi trên thế giới để tìm kiếm và bất tử hóa các đại diện của họ, ít nhất là trong các bức chân dung. Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời của những dân tộc này.
Sự nóng lên toàn cầu đã làm thay đổi chuỗi thức ăn, ảnh hưởng tới vòng đời của cá hồi Alaska. Thiếu vắng loài cá này trên các con sông, những thổ dân đang bị đe dọa, họ buộc phải săn nhiều nai sừng tấm và tuần lộc để duy trì cuộc sống.
Chúng không chỉ có kích thước khổng lồ và vẻ ngoài cũng vô cùng kỳ lạ do thường ẩn mình ở những nơi sâu nhất trong lòng đại dương khiến con người hiếm khi được nhìn thấy.
Đây có thể được coi là một phản ứng mới của Trung Quốc trước các hoạt động gia tăng của hải quân Mỹ ở Biển Đông và eo biển Đài Loan thời gian gần đây.