Huyện Diễn Châu (Nghệ An) có 25 km bờ biển với những bãi biển đẹp và hoang sơ như Hòn Câu, Diễn Thành, Cửa Hiền, Hùng Hải… Trong đó, bãi biển Cửa Hiền (xã Diễn Trung) nổi bật và ấn tượng với khung cảnh tự nhiên có sự kết hợp đa dạng, hài hòa giữa núi, biển, rừng và sông lạch mang vẻ đẹp hoang sơ. Đặc biệt hơn, danh xưng Cửa Hiền từ lâu đã gắn liền với những truyền thuyết và huyền sử.
Giữa muôn vàn truyền thuyết xoay quanh đền thờ An Dương Vương trên núi Mộ Dạ, huyện Diễn Châu, Nghệ An, câu chuyện về con chim hạc trắng bất ngờ bay đến đúng ngày khai hội rồi ở lại, không rời đi trở thành một lớp huyền thoại kỳ bí, thêu dệt thêm vẻ linh thiêng cho nơi này.
Nhật Bản là một trong những dân tộc yêu chim hạc nhất, đến mức có một bộ môn nghệ thuật gấp giấy truyền thống không cần sử dụng kéo hay keo, gọi là Origami tức 'hạc giấy'. Hầu hết các thiếu nữ đều học kỹ năng gấp giấy Origami ở nhà, trước khi đến trường.
Tại huyện ven biển Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, vào mùa mưa bão (từ tháng 9 đến tháng 11 hằng năm), nhiều loài chim hoang dã, chim di cư theo mùa bay về trú ngụ, kiếm ăn, kéo theo nạn săn bắt, bẫy chim kiểu 'tận diệt' của người dân.
Nghệ An không chỉ nổi tiếng với cánh đồng xanh mướt và những dãy núi trùng điệp, còn được biết đến là nơi sở hữu những bãi biển tuyệt đẹp như Bãi Lữ.
Trong lúc hàng ngàn người dân đang xem cảnh cưỡi ngựa diễu hành tại lễ hội đền Cuông thì bất ngờ một con chim hạc lớn như con đại bàng từ trên trời hạ xuống, đậu trên người một người dân. Chim hạc liên tục vẫy cánh, nô đùa cùng người dân tham gia lễ hội
Từ một bãi biển có cảnh đẹp, trong nhiều năm qua biển Cửa Hiền, xã Diễn Trung (Diễn Châu, Nghệ An) nhếch nhác lộn xộn vì những quán xá xây dựng không phép mọc lên trong thời gian dài, làm mất cảnh quan tự nhiên, tiềm ẩn nhiều nguy cơ và hệ lụy khác như mất an ninh trật tự, ô nhiễm môi trường.
Ông Hồ Công Kỳ tự ý xây hai hồ tôm rộng hàng trăm m2 lấn chiếm ra biển Cửa Hiền.