Cà Mau trước nguy cơ trễ hạn vay vốn nâng cấp đoạn cuối đê biển Tây

Chậm nhất vào tháng 12/2023, nếu không hoàn thiện các thủ tục cần thiết thì Cà Mau sẽ không vay được nguồn vốn và các khoản hỗ trợ từ nước ngoài để thực hiện dự án nâng cấp đoạn cuối đê biển Tây.

Cà Mau 'căng mình' ứng phó với hiểm họa mưa bão, sạt lở

Là tỉnh cực Nam Tổ quốc, Cà Mau được đánh giá là một trong những địa phương nhạy cảm với những 'tổn thương' do biến đổi khí hậu gây ra; thành phố đang phải chịu khoảng 17/22 loại hình thiên tai.

Ngắm nét yên ả, thanh bình của 'biển Hồ giữa đồng bằng'

Đầm Thị Tường (đầm Bà Tường) là một trong những đầm nước tự nhiên có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đầm được mệnh danh là 'biển Hồ giữa đồng bằng'.

Cà Mau triển khai khẩn cấp khắc phục sạt lở

Những năm gần đây, tình trạng biến đổi khí hậu không chỉ diễn biến nhanh, phức tạp mà những quy luật tự nhiên cũng dần thay đổi khó nắm bắt. Thực tế, bên cạnh tình trạng sạt lở có thể diễn ra bất cứ lúc nào và bất cứ đâu thì tình trạng thủy triều dâng cao bất ngờ với tần suất ngày càng nhiều hơn đang trực tiếp đe dọa đến đời sống của người dân sống ven các tuyến đê biển Tây của tỉnh Cà Mau.

Tự hào gìn giữ màu xanh nơi cực Nam Tổ quốc

Ngày 22/12/1976, Chi cục Kiểm lâm Nhân dân tỉnh Minh Hải (nay là Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau) được thành lập. Ðây là một trong những tỉnh đầu tiên của miền Tây Nam Bộ thành lập lực lượng kiểm lâm. Trải qua 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (1973-2023) thì Kiểm lâm Cà Mau cũng có chặng đường dài 47 năm không ngừng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phấn đấu xây dựng lực lượng ngày càng lớn mạnh, thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng...

Bảo vệ đại dương xanh

Trên bản đồ đất nước ta, dọc dài các địa phương ven 3.200 km đường bờ biển Việt Nam, duy nhất Cà Mau là nơi đất liền tiếp giáp biển Ðông và biển Tây. Thiên nhiên biển, đảo Cà Mau giữ được nét hoang sơ hiếm có.

Quán triệt chỉ đạo của Chính phủ trong quản lý đê điều và phòng chống thiên tai

Ngày 5.6, tại Nghệ An, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2023.

Nơi nào lãnh đạo có trách nhiệm, nơi đó thiệt hại thiên tai được giảm thiểu

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã nhấn mạnh như trên khi phát biểu tại Hội nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2023, được tổ chức sáng nay (5/6).

Triều Tiên lên tiếng về nghị quyết của IMO liên quan đến vụ phóng tên lửa

Triều Tiên sẽ không thông báo cho Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về các vụ phóng tên lửa sắp tới của họ.

Phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển: Cà Mau kiến nghị hỗ trợ 9.185 tỷ đồng

Tại Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) 2023 tổ chức mới đây, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành quan tâm, xem xét tiếp tục hỗ trợ vốn để tỉnh tiếp tục thực hiện đầu tư các công trình phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển… với tổng kinh phí dự kiến thực hiện các công trình khoảng 9.185 tỷ đồng.

Triều Tiên thông báo vụ phóng vệ tinh thất bại

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nỗ lực đưa một vệ tinh do thám quân sự vào không gian đã thất bại hôm 31-5 khi giai đoạn thứ hai của tên lửa gặp trục trặc.

Cà Mau: Xem xét việc di dời người dân ra khỏi khu vực bến cá Khánh Hội

Ngày 31.5, ông Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau đã có chuyến khảo sát, kiểm tra việc đầu tư hạ tầng phòng chống sạt lở ven tuyến đê biển Tây và sự đầu tư ở bến cá Khánh Hội (thuộc xã Khánh Hội, huyện U Minh).

Cà Mau yêu cầu đưa dân ra khỏi khu vực bến cá Khánh Hội

Là một trong nhiều cửa biển quan trọng của tỉnh Cà Mau nên Khánh Hội được đầu tư nhiều hạng mục phục vụ phát triển nghề khai thác biển. Tuy nhiên, việc đầu tư chưa đồng bộ, còn một số 'nút thắt' cần tháo gỡ.

Triều Tiên nói phóng vệ tinh thất bại; Hàn Quốc, Nhật Bản báo động

Triều Tiên thừa nhận nỗ lực phóng một vệ tinh quân sự của họ đã thất bại vào sáng 31/5 khi tầng thứ hai của tên lửa gặp sự cố, theo Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên (KCNA).

Cà Mau: Đẩy nhanh tiến độ xây kè bảo vệ đê biển Tây trước mùa mưa bão

Đang vào mùa mưa bão, để bảo vệ sản xuất của người dân dọc tuyến đê biển Tây, tỉnh Cà Mau đang đôn đốc đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ xây kè để sớm hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng.

Bảo vệ đê biển Tây

Công nhân xây dựng, gia cố kè đê biển Tây đang làm việc hết công suất để công trình sớm đưa vào sử dụng nhằm bảo vệ sản xuất của hàng chục ngàn hộ dân

Du lịch ĐBSCL đang đứng trên 'đôi chân yếu'

Một Việt kiều nhiều năm xa quê muốn đi tour xuyên vùng hỏi tôi: 'Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long có gì chơi được?'.

Cà Mau: Chủ động nâng cấp, sửa chữa đường hư hỏng ứng phó với thiên tai

Ngành GTVT tỉnh Cà Mau chủ động rà soát các tuyến đường chưa được nâng cấp, bị hư hỏng hoặc có khả năng bị ngập để chủ động ứng phó thiên tai.

Nỗ lực giữ rừng ven biển Cà Mau

Tỉnh Cà Mau có đường bờ biển dài nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với 254km. Trước biến đổi thất thường của thiên nhiên, từ ưu thế biển, giờ đây Cà Mau đang là địa phương gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu, sạt lở. Nguy hại hơn, lá chắn tự nhiên rừng phòng hộ bị phá hủy từng giờ.

Cà Mau: Cần 5.000 tỷ đồng kè đê biển chống sạt lở

Bán đảo Cà Mau có hơn 254km bờ biển trong đó có 107km bờ biển Đông, 147km bờ biển Tây. Trong 10 năm trở lại đây, sạt lở đất bờ biển đã làm mất đi hơn 5.251ha đất rừng. Diện tích này tương đương với diện tích bình quân một xã của tỉnh.

Hành lang đê biển Tây bị uy hiếp

Ðê biển Tây có chiều dài 108 km, thuộc địa bàn 3 huyện: Phú Tân, Trần Văn Thời và U Minh. Ðây là công trình có ý nghĩa chiến lược quan trọng về an ninh - quốc phòng và bảo vệ cho hơn 90.000 ha đất sản xuất nông nghiệp và hàng trăm ngàn hộ dân. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình trạng người dân xâm chiếm, vi phạm hành lang đê điều ngày một gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của tuyến đê.

CLIP: Sống khỏe từ nghề săn đặc sản ở biển Tây

Nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại Cà Mau đã có nguồn thu nhập khá để trang trải cuộc sống từ nghề săn đặc sản ở vùng biển Tây.

Chuyển vụ việc liên quan AIC Group sang cơ quan điều tra

Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (gọi tắt AIC Group) có bất thường về giá nhập khẩu và giá trúng thầu, có dấu hiệu của tội phạm liên quan đến dự án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang làm chủ đầu tư. Hiện Thanh tra tỉnh Kiên Giang chuyển toàn bộ sai phạm sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang xử lý theo quy định của pháp luật.

Rốt ráo xây kè đê biển Tây bảo vệ hơn 26.000 người dân ở Cà Mau

Đơn vị thi công đang khẩn trương xây dựng bờ kè đê biển Tây để sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng trước mùa mưa bão, bảo vệ hơn 26.000 người dân.

Đẩy nhanh tiến độ đoạn kè đê biển Tây xung yếu trước mùa mưa bão

Bán đảo Cà Mau có trên 254km bờ biển, trong đó có 107km bờ biển Đông, 147km bờ biển Tây. Khoảng 10 năm trở lại đây, sạt lở bờ biển đã làm mất 5.251ha đất rừng, tương đương với diện tích trung một xã của tỉnh này.

Yêu cầu xử lý trách nhiệm cá nhân liên quan vụ nuôi sò huyết trong rừng phòng hộ

Ngày 11/5, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau có công văn hỏa tốc về việc khẩn trương kiểm tra, xử lý việc bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết trái phép. Đây là lần thứ 5, Chủ tịch UBND tỉnh có công văn chỉ đạo liên quan vụ việc.

Chủ tịch Cà Mau yêu cầu xử lý trách nhiệm vụ bao chiếm rừng phòng hộ

Kinhtedothi – Liên quan việc người dân tự ý bao chiếm hàng chục ha rừng phòng hộ để nuôi sò huyết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn lần thứ 5 yêu cầu xử lý dứt điểm vụ việc và kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân, tổ chức có liên quan.

Cà Mau yêu cầu xử lý việc lấn chiếm rừng phòng hộ để nuôi sò huyết

Ngày 11/5, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết Chủ tịch UBND tỉnh vừa công văn yêu cầu khẩn trương kiểm tra, xử lý việc bao chiếm đất rừng phòng hộ trái phép để nuôi sò huyết. Đây là lần thứ 5 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau có công văn chỉ đạo vụ việc này.

Vụ bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi sò: Chủ tịch Cà Mau yêu cầu xử lý trách nhiệm cá nhân

Ngày 11/5, nguồn tin của Tiền Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn về việc khẩn trương kiểm tra, xử lý việc bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết trái phép. Đây là lần thứ 5 mà Chủ tịch UBND tỉnh có công văn liên quan vụ việc trên.

Xây kè bảo vệ đê biển Tây

Ðê biển Tây bảo vệ vùng trồng lúa, sản xuất của hơn 26 ngàn người dân sống ven biển huyện U Minh và vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời. Những năm gần đây, tuyến đê được đầu tư gia cố, tuy nhiên, trước tác động ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu, nước biển dâng… , vẫn cần nhiều hơn nữa những giải pháp kịp thời.

Cà Mau: 'Xử lý ngay' việc người dân bao chiếm nuôi sò huyết khu vực kè tạo bãi

Chiều 5-5, tại phiên họp UBND tỉnh Cà Mau thường kỳ tháng 4, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt chỉ đạo: Sở NN-PTNT, phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời 'xử lý ngay' việc một số hộ dân nuôi sò huyết trong khu vực kè tạo bãi.

Tin mới vụ bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết ở Cà Mau

Ngày 3/5, nguồn tin của Tiền Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo về việc xử lý vụ bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi hải sản.

Thành tựu đổi mới An Giang

An Giang giáp Vương quốc Campuchia, là tỉnh có địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng. Với bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, giàu truyền thống yêu nước, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân luôn phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên, xây dựng tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Nam bộ sẽ mát dần, Bắc bộ nắng nóng khốc liệt

Theo các chuyên gia khí tượng, khoảng từ giữa tháng 5 này, nền nhiệt tại Nam bộ sẽ mát dần nhờ gió Tây Nam đưa những cơn mưa ở biển Tây đến. Nhưng Bắc bộ lại đối mặt một mùa nắng nóng và khô khát được dự báo là khốc liệt hơn các mùa hè trước.

Phối hợp để giảm nhẹ thiệt hại

Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng từ khâu cảnh báo, dự báo cho đến triển khai thực hiện các giải pháp phòng ngừa là chìa khóa giúp giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. Sự phối hợp càng chặt chẽ sẽ giúp phương án phòng ngừa, quá trình ứng phó được kịp thời, chủ động, linh hoạt và phù hợp hơn với diễn biến thực tế của từng loại hình thiên tai, nhất là đối với công tác quản lý vận hành hệ thống hạ tầng phục vụ phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.

Ngắm trọn mặt trời ở Mũi Cà Mau

Mũi Cà Mau thuộc xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, là điểm cuối cùng trên đất liền địa đầu cực Nam của Tổ quốc. Ðất Mũi Cà Mau có 3 mặt giáp biển, là nơi duy nhất ở Việt Nam ngắm trọn mặt trời mọc từ biển Ðông và mặt trời lặn ở biển Tây.

Thiên tai đã 'thổi bay' gần 20 nghìn tỷ đồng trong năm 2022

Năm 2022 thiên tai đã khiến 175 người chết, mất tích, thiệt hại về kinh tế gần 19.500 tỷ đồng, gấp 3,4 lần thiệt hại về kinh tế so với năm 2021.

Ngắm trọn mặt trời

Mũi Cà Mau thuộc xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, là điểm cuối cùng trên đất liền địa đầu cực Nam của Tổ quốc. Ðất Mũi Cà Mau có 3 mặt giáp biển, là nơi duy nhất ở Việt Nam ngắm trọn mặt trời mọc từ biển Ðông và mặt trời lặn ở biển Tây.

Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

Dự báo, từ ngày 21-30/4, xu thế xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần, độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022, riêng một số trạm tại Long An, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị về phòng chống thiên tai 2023

Chiều 20/4, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.

Thiên tai năm 2022 đã làm 175 người chết mất tích thiệt hại về kinh tế gần 19.500 tỷ đồng

Chiều ngày 20-4, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai (PCTT), Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.

Thiệt hại gần 25 tỷ đồng do thiên tai gây ra từ năm 2022 đến nay

Từ năm 2022 đến nay cả nước đã xảy ra 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần) làm 182 người chết và mất tích. Đáng chú ý, thiệt hại kinh tế gần 25 tỷ đồng.