Tuyến đê biển Tây có chiều dài hơn 300km đi qua 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau được ví như bức tường thành chắn sóng bảo vệ sản xuất nông nghiệp và đời sống của hàng chục nghìn hộ dân ven biển. Tuy nhiên, trước tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng, tuyến đê biển Tây bị sạt lở nghiêm trọng. Nhiều vị trí sạt lở đã đến chân đê và nguy cơ vỡ đê bất cứ lúc nào. Ghi nhận tại tỉnh Cà Mau.
Dự tính đã lâu, các bạn cùng phòng ký túc xá thời đại học mới sắp xếp được để đến 'quê con bạn ở Cà Mau'.
Theo ông Jonathan Malaya, trợ lý Tổng giám đốc Hội đồng An ninh quốc gia Philippines, Washington và Manila dự kiến sẽ tiến hành việc tuần tra chung vào cuối năm nay.
Trung Quốc và Nga sắp tổ chức cuộc tuần tra chung trên biển thứ ba ở vùng biển Tây và Bắc Thái Bình Dương, sau cuộc tập trận chung vừa kết thúc mới đây ở Biển Nhật Bản.
Kiểm tra thực tế ảnh hưởng của cơn bão số 1 tại huyện U Minh vào ngày 23/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử chỉ đạo huyện U Minh, Công ty Lâm nghiệp U Minh Hạ thống kê nhanh, chính xác, kịp thời để có phương án khắc phục diện tích rừng trồng bị thiệt hại.
Hiểm nguy từ sóng to gió lớn trên biển, chật vật trong cuộc sống hàng ngày, phập phồng trước dông lốc, triều cường... là những gánh nặng mưu sinh của nhiều ngư dân ven biển, nhất là trong mùa mưa bão như hiện nay.
Năm 2022, tỉnh Cà Mau tổ chức khánh thành và đưa người dân vùng ảnh hưởng sạt lở dọc tuyến đê Biển Tây vào Khu tái định cư Đá Bạc thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời để ổn định cuộc sống. Mặc dù có nơi ở ổn định, tuy nhiên nguồn nước sinh hoạt thì lúc có lúc không, thậm chí nhiều ngày không có nước. Người dân kiến nghị nhiều lần nhưng đến nay nguồn nước vẫn chưa cải thiện.
Sự cố mới đây nhất giữa tàu tuần tra Philippines và tàu hải cảnh Trung Quốc đã khiến chính quyền Manila lên án gay gắt.
Các vụ sạt lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long xảy ra dồn dập trong thời gian gần đây. Để tìm được cách ứng phó thích hợp, trước hết, cần hiểu rõ về sự hình thành và đặc điểm của vùng châu thổ này.
Trong hành trình tiến ra biển, Đảng bộ tỉnh Kiên Giang tiếp tục đột phá trong chủ trương và hành động khi biến hàng trăm hecta sình lầy trở thành khu đất vàng, quy hoạch, kêu gọi nhà đầu tư xây dựng, mở rộng thành phố Rạch Giá với 7km nằm cạnh bờ biển. Hiện, thành phố Rạch Giá, tỉnh lỵ của Kiên Giang là đô thị năng động bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, còn có danh xưng tên gọi là 'Thành phố bên bờ biển'.
Việc điều chỉnh đầu tư đê biển Tây nhằm rút ngắn thời gian thực hiện, chủ động trong việc thực hiện trình tự, thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án, đảm bảo thời gian ký Hiệp định theo yêu cầu của nhà tài trợ là Cơ quan phát triển Pháp (AFD).
Cà Mau xin Chính phủ điều chỉnh quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đê biển Tây và kè phòng, chống sạt lở bờ biển...
Chậm nhất vào tháng 12/2023, nếu không hoàn thiện các thủ tục cần thiết thì Cà Mau sẽ không vay được nguồn vốn và các khoản hỗ trợ từ nước ngoài để thực hiện dự án nâng cấp đoạn cuối đê biển Tây.
Là tỉnh cực Nam Tổ quốc, Cà Mau được đánh giá là một trong những địa phương nhạy cảm với những 'tổn thương' do biến đổi khí hậu gây ra; thành phố đang phải chịu khoảng 17/22 loại hình thiên tai.
Đầm Thị Tường (đầm Bà Tường) là một trong những đầm nước tự nhiên có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đầm được mệnh danh là 'biển Hồ giữa đồng bằng'.
Những năm gần đây, tình trạng biến đổi khí hậu không chỉ diễn biến nhanh, phức tạp mà những quy luật tự nhiên cũng dần thay đổi khó nắm bắt. Thực tế, bên cạnh tình trạng sạt lở có thể diễn ra bất cứ lúc nào và bất cứ đâu thì tình trạng thủy triều dâng cao bất ngờ với tần suất ngày càng nhiều hơn đang trực tiếp đe dọa đến đời sống của người dân sống ven các tuyến đê biển Tây của tỉnh Cà Mau.
Ngày 22/12/1976, Chi cục Kiểm lâm Nhân dân tỉnh Minh Hải (nay là Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau) được thành lập. Ðây là một trong những tỉnh đầu tiên của miền Tây Nam Bộ thành lập lực lượng kiểm lâm. Trải qua 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (1973-2023) thì Kiểm lâm Cà Mau cũng có chặng đường dài 47 năm không ngừng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phấn đấu xây dựng lực lượng ngày càng lớn mạnh, thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng...
Trên bản đồ đất nước ta, dọc dài các địa phương ven 3.200 km đường bờ biển Việt Nam, duy nhất Cà Mau là nơi đất liền tiếp giáp biển Ðông và biển Tây. Thiên nhiên biển, đảo Cà Mau giữ được nét hoang sơ hiếm có.
Ngày 5.6, tại Nghệ An, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2023.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã nhấn mạnh như trên khi phát biểu tại Hội nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2023, được tổ chức sáng nay (5/6).
Triều Tiên sẽ không thông báo cho Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về các vụ phóng tên lửa sắp tới của họ.
Tại Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) 2023 tổ chức mới đây, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành quan tâm, xem xét tiếp tục hỗ trợ vốn để tỉnh tiếp tục thực hiện đầu tư các công trình phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển… với tổng kinh phí dự kiến thực hiện các công trình khoảng 9.185 tỷ đồng.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nỗ lực đưa một vệ tinh do thám quân sự vào không gian đã thất bại hôm 31-5 khi giai đoạn thứ hai của tên lửa gặp trục trặc.
Ngày 31.5, ông Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau đã có chuyến khảo sát, kiểm tra việc đầu tư hạ tầng phòng chống sạt lở ven tuyến đê biển Tây và sự đầu tư ở bến cá Khánh Hội (thuộc xã Khánh Hội, huyện U Minh).
Là một trong nhiều cửa biển quan trọng của tỉnh Cà Mau nên Khánh Hội được đầu tư nhiều hạng mục phục vụ phát triển nghề khai thác biển. Tuy nhiên, việc đầu tư chưa đồng bộ, còn một số 'nút thắt' cần tháo gỡ.
Triều Tiên thừa nhận nỗ lực phóng một vệ tinh quân sự của họ đã thất bại vào sáng 31/5 khi tầng thứ hai của tên lửa gặp sự cố, theo Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên (KCNA).
Đang vào mùa mưa bão, để bảo vệ sản xuất của người dân dọc tuyến đê biển Tây, tỉnh Cà Mau đang đôn đốc đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ xây kè để sớm hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
Công nhân xây dựng, gia cố kè đê biển Tây đang làm việc hết công suất để công trình sớm đưa vào sử dụng nhằm bảo vệ sản xuất của hàng chục ngàn hộ dân
Một Việt kiều nhiều năm xa quê muốn đi tour xuyên vùng hỏi tôi: 'Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long có gì chơi được?'.
Ngành GTVT tỉnh Cà Mau chủ động rà soát các tuyến đường chưa được nâng cấp, bị hư hỏng hoặc có khả năng bị ngập để chủ động ứng phó thiên tai.
Tỉnh Cà Mau có đường bờ biển dài nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với 254km. Trước biến đổi thất thường của thiên nhiên, từ ưu thế biển, giờ đây Cà Mau đang là địa phương gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu, sạt lở. Nguy hại hơn, lá chắn tự nhiên rừng phòng hộ bị phá hủy từng giờ.
Bán đảo Cà Mau có hơn 254km bờ biển trong đó có 107km bờ biển Đông, 147km bờ biển Tây. Trong 10 năm trở lại đây, sạt lở đất bờ biển đã làm mất đi hơn 5.251ha đất rừng. Diện tích này tương đương với diện tích bình quân một xã của tỉnh.
Ðê biển Tây có chiều dài 108 km, thuộc địa bàn 3 huyện: Phú Tân, Trần Văn Thời và U Minh. Ðây là công trình có ý nghĩa chiến lược quan trọng về an ninh - quốc phòng và bảo vệ cho hơn 90.000 ha đất sản xuất nông nghiệp và hàng trăm ngàn hộ dân. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình trạng người dân xâm chiếm, vi phạm hành lang đê điều ngày một gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của tuyến đê.
Nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại Cà Mau đã có nguồn thu nhập khá để trang trải cuộc sống từ nghề săn đặc sản ở vùng biển Tây.
Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (gọi tắt AIC Group) có bất thường về giá nhập khẩu và giá trúng thầu, có dấu hiệu của tội phạm liên quan đến dự án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang làm chủ đầu tư. Hiện Thanh tra tỉnh Kiên Giang chuyển toàn bộ sai phạm sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang xử lý theo quy định của pháp luật.
Đơn vị thi công đang khẩn trương xây dựng bờ kè đê biển Tây để sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng trước mùa mưa bão, bảo vệ hơn 26.000 người dân.
Bán đảo Cà Mau có trên 254km bờ biển, trong đó có 107km bờ biển Đông, 147km bờ biển Tây. Khoảng 10 năm trở lại đây, sạt lở bờ biển đã làm mất 5.251ha đất rừng, tương đương với diện tích trung một xã của tỉnh này.
Ngày 11/5, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau có công văn hỏa tốc về việc khẩn trương kiểm tra, xử lý việc bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết trái phép. Đây là lần thứ 5, Chủ tịch UBND tỉnh có công văn chỉ đạo liên quan vụ việc.
Kinhtedothi – Liên quan việc người dân tự ý bao chiếm hàng chục ha rừng phòng hộ để nuôi sò huyết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn lần thứ 5 yêu cầu xử lý dứt điểm vụ việc và kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân, tổ chức có liên quan.
Ngày 11/5, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết Chủ tịch UBND tỉnh vừa công văn yêu cầu khẩn trương kiểm tra, xử lý việc bao chiếm đất rừng phòng hộ trái phép để nuôi sò huyết. Đây là lần thứ 5 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau có công văn chỉ đạo vụ việc này.
Ngày 11/5, nguồn tin của Tiền Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn về việc khẩn trương kiểm tra, xử lý việc bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết trái phép. Đây là lần thứ 5 mà Chủ tịch UBND tỉnh có công văn liên quan vụ việc trên.