Chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, khi cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cần kính cẩn, thành tâm, giản dị, tùy điều kiện của mình mà làm lễ, không ganh đua, tốn kém quá mức.
Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào Dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.
Ngày 11/1 (tức mùng 1 tháng Chạp), rất đông người dân đã đến phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để làm lễ dịp cuối năm.
Sáng 11-1 (tức mùng 1 tháng Chạp), rất đông người dân đã đến phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) để làm lễ dịp cuối năm.
Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.
Ở đời có muôn vàn thứ khổ, không có cái khổ nào giống cái khổ nào. Lắm bè bạn là niềm vui, nhưng có không ít nỗi niềm, ông ạ!
Để gia tăng năng lượng tốt lành trong ngày Rằm tháng 8 âm lịch cần biết 5 điều quan trọng nhất sau đây để đắc cát khí, cải biến vận trình của gia chủ được hanh thông, như ý...
Những mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 tuyệt đẹp chay có, mặn có được chị em khoe lên MXH thể hiện sự tận tâm của người biện lễ, khiến cư dân mạng xuýt xoa thán phục.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 nên làm chay hay mặn là băn khoăn của nhiều người khi ngày Xá tội vong nhân đến gần.
Việc Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Ninh Bình vừa đề nghị Bộ GTVT và UBND tỉnh Ninh Bình sớm đầu tư mở rộng tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đoạn Cao Bồ - Mai Sơn lên quy mô 6 làn xe hoàn chỉnh dù tuyến này mới được đưa vào khai thác vào đầu năm 2022, có thể coi là một hiện tượng vừa mừng, vừa lo.
Những mâm cỗ tuyệt đẹp chay có, mặn có được chị em khoe dịp đầu tháng cô hồn thể hiện sự tận tâm của người biện lễ, khiến dân mạng xuýt xoa thán phục.
Hiện nhiều tuyến cao tốc khu vực phía Nam dù đã đưa vào khai thác như Trung Lương - Mỹ Thuận, Dầu Giây - Phan Thiết… thế nhưng không có làn dừng khẩn cấp, không trạm dừng nghỉ.
Mâm lễ Tết Đoan ngọ ngoài vật phẩm dâng cúng cổ truyền, còn có những lưu ý quan trọng không phải ai cũng biết như không cúng vượt quá giờ Ngọ và không phạm kị những điều sau để được tốt lành.
Sáng 3/3, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức trang trọng Lễ khai hội Đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.
Những con gà luộc trên mâm cỗ cúng rằm được các con cháu trong các dòng họ ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) tạo dáng cầu kỳ, đẹp mắt. Nhìn như những chú gà đang bay trên mâm cỗ.
Mặc dù rất coi trọng lễ cúng rằm tháng Giêng, nhiều người vẫn chưa hiểu tại sao ngày này được gọi là tết Nguyên tiêu.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vào ngày này, mọi người thường đi chùa, lễ Phật cầu an.
Cúng rằm tháng Giêng là một trong những nghi lễ được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo.
Theo quan niệm của người Việt Nam 'Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng'. Vì vậy, để đảm bảo sự thành tâm khi cúng rằm tháng Giêng là điều được mọi người rất lưu ý và chú trọng.
Chuyên gia ẩm thực gợi ý mâm lễ cúng Rằm tháng Giêng năm 2023 đầy đủ, chi tiết, mang lại may mắn cả năm.
Nghi lễ cúng rằm tháng Giêng rất quan trọng đối với người Việt Nam, liệu có phải cúng ở cả trong nhà và ngoài trời mới đầy đủ, chu đáo?
Cúng rằm tháng Giêng vào ngày nào, giờ nào tốt nhất là băn khoăn của nhiều người trong dịp Tết Nguyên tiêu.
Cúng rằm tháng Giêng là một trong những nghi lễ được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo, vậy mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2023 đầy đủ cần có những gì?
Lễ cúng rằm tháng Giêng diễn ra hằng năm nhưng nhiều người vẫn băn khoăn về nghi thức, như nên cúng ở nhà hay trên chùa, trong nhà hay ngoài trời...
Đối với người Việt, rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu là ngày rằm quan trọng bậc nhất trong năm, vậy rằm tháng Giêng 2023 vào ngày nào?
Vào ngày vía thần Tài, cá lóc nướng là mặt hàng thực phẩm bán chạy nhất ở miền Nam; bạn có biết vì sao mâm cỗ cúng thần Tài ở đây luôn có cá lóc nướng?
Với những người phụ nữ làm công việc chăm sóc mộ phần, trong những ngày Tết, họ vừa trọn vẹn việc sửa biện lễ vật, dâng cúng bàn thờ gia tiên, vừa lo trọn cho những mộ phần không quen biết, không thân thích nơi nghĩa trang cô quạnh.
Theo phong tục, lễ cúng Giao thừa phải làm hai lễ, một trong nhà và một ngoài trời. Tuy nhiên việc cúng trong nhà hay ngoài trước trước thì không phải ai cũng biết.
Mặc dù cá chép được bán đầy chợ, nhưng nhiều tiểu thương ở Hà Nội đánh giá, năm nay chợ vắng khách mua hàng.
Gần đến ngày 23 tháng Chạp, dù có muốn quên cũng không thể quên được khi nhưng bộ xiêm y áo mũ mã xanh đỏ bày khắp hàng quán và trên đường phố. Những gánh hàng rong bán đồ mã dường như cũng làm phố phường trở nên sống động hơn và nét cổ xưa cũng như chuẩn bị được gọi mời để có mặt và biểu hiện cho một cái tết dân tộc tròn đầy.
Thời gian qua, sau nhiều trường hợp di tích bị biến dạng, thậm chí bị hủy hoại vì trùng tu, tôn tạo, nhiều người cảm thấy dần mất niềm tin, dẫn đến tâm lý có phần cực đoan khi cho rằng: 'trùng tu là phải giữ nguyên trạng'; là 'không được phép có bất cứ sự thay đổi nào'. Vậy quy định hiện nay về vấn đề này như thế nào?
Về Đền Giếng (Khu di tích lịch sử Đền Hùng) xin nước làm bánh đậu xanh Tiên Dung là câu chuyện đặc biệt của gia đình ông Nguyễn Phúc Lai ở TP Hải Dương.
Thần nước là biểu tượng tâm linh, thiêng liêng đặc trưng của đồng bào dân tộc Tày, thị trấn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Người dân nơi đây lập miếu để thờ Thần Nước với ý nghĩa răn dạy con cháu siêng năng lao động, không trông chờ, ỷ lại vào sự ban tặng hào phóng của thiên nhiên. Đây cũng là tín ngưỡng cổ xưa, đến nay vẫn được người dân nơi đây gìn giữ, bảo tồn và phát huy.
Từ ngày đầu năm mới đến nay, các đền, chùa ở Hà Tĩnh có rất đông người dân đến hành lễ đầu năm, trong đó có nhiều người dân từ các tỉnh khác về. Tập trung đông nhất là Chùa Hương Tích và Đền Bà Hải, Đền ông Hoàng Mười.