Vẻ đẹp sáng tạo của 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Tôn vinh nét đẹp hình tượng rồng trên bia tiến sĩ

Bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa là kho tư liệu quý, vừa mang giá trị mỹ thuật độc đáo. Nổi bật nhất trên những tấm bia là hình tượng rồng. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã giới thiệu về nét đẹp này đến công chúng.

Đặc sắc hình tượng rồng trên pho sử đá

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia tiến sĩ'.

Khám phá hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ

Ngày 31-7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ.

Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Ngắm Rồng ở Văn Miếu

Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Triển lãm 'Hình tượng Rồng trên bia Tiến sĩ'

Chiều 31/7, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' chào mừng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Tìm hiểu về hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Ngày 31/7, trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' khai mạc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá bất ngờ về các 'pho sử đá' phản ánh truyền thống khoa bảng thời quân chủ tại Việt Nam.

Du khách thích thú chiêm ngưỡng họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ

82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã được giới thiệu tại trưng bày Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ.

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Khám phá giá trị thẩm mỹ, lịch sử qua hình tượng rồng trên 82 bia Tiến sỹ

Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' giúp công chúng tìm hiểu ý nghĩa của những đường nét điêu khắc độc đáo trên 82 bia Tiến sỹ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua các thời kỳ lịch sử.

Đưa giá trị bia Tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đến gần hơn với công chúng

Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Có bao nhiêu bia Tiến sĩ được trang trí hình rồng?

Cách đây 540 năm, những tấm bia đề danh Tiến sĩ đầu tiên được vua Lê Thánh Tông cho khởi dựng vào năm 1484 nhằm tôn vinh các nhà khoa bảng.

Triển lãm tác phẩm điêu khắc hình rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Ngày 31/7 tới, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Độc đáo hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' nhằm mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ, bất ngờ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Bảo tồn và phát huy giá trị Văn Miếu Sơn Tây

Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học 'Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển di sản tư liệu

Di sản tư liệu được coi là một trong những tài sản quan trọng của quốc gia. Bên cạnh một số lượng lớn di sản tư liệu đang được lưu giữ tại các dòng tộc, gia đình và tại các đình, đền, chùa.... thì hầu hết các di sản tư liệu quý đang được lưu trữ, bảo quản bởi các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên việc phát huy giá trị các di sản tư liệu này còn nhiều bất cập, đã từng bị hư hỏng và mất mát. Vậy nên cần phải hoàn thiện sớm cơ chế, chính sách để phát huy tốt hơn kho tàng lịch sử này.

Sĩ tử dâng hương tri ân tại Ngã ba Đồng Lộc trước ngày thi tốt nghiệp

Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) đã đón tiếp nhiều học sinh lớp 12 và phụ huynh tới dâng hương tưởng nhớ các anh hùng, cầu may mắn trước ngày thi.

Đông đảo sĩ tử kéo đến một điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nội

Sát ngày thi tốt nghiệp THPT 2024, Văn Miếu – Quốc Tử Giám trở nên đông đúc bởi các sĩ tử đến thắp hương, cầu mong có thể vượt qua kỳ thi một cách tốt nhất.

Sỹ tử Hà Nội đến Văn Miếu cầu may trước Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Càng gần đến ngày diễn ra Kỳ thi, Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) đón nhiều sỹ tử và phụ huynh tới dâng hương tưởng nhớ các bậc hiền nhân, cầu may mắn trong kỳ thi.

Sĩ tử đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám cầu may trước kỳ thi lớp 10

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội diễn ra vào ngày 8 và 9/6. Để có tinh thần vững vàng, nhiều sĩ tử cùng gia đình và bạn bè đi cầu may với ước nguyện đạt điểm cao. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tâm lý, còn quan trọng nhất vẫn là việc các sĩ tử phải ôn luyện đầy đủ, đảm bảo kiến thức để làm tốt nhất các bài thi của mình.

Cùng chuyên gia Pháp 'làm mới' bảo tàng Việt

Patrick Hoarau - một trong những nhà thiết kế trưng bày hàng đầu thế giới, với sự tập trung vào việc thiết kế không gian đồ họa kiến trúc cho triển lãm.

Triển lãm di sản Thăng Long - Hà Nội tại Trung Quốc

Gần 100 tài liệu, hình ảnh của Hà Nội được giới thiệu tới người dân Trung Quốc tại triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ'. Triển lãm nhằm góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Kinh nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác.

10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

10 Di sản Tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.

Tìm hiểu về Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua loạt sách điện tử đa phương tiện

Tủ sách điện tử gồm 10 cuốn sách đa phương tiện, 20 cuốn sách tranh và một số sách khác sẽ giới thiệu đến độc giả các thông tin về Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Tạo sự độc đáo cho sản phẩm du lịch Hà Nội bằng công nghệ mới

Làm mới sản phẩm, tạo sự khác biệt trên nền chất liệu truyền thống nhằm tăng sức hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm đang được các điểm đến tại Hà Nội quan tâm; trong đó, việc áp dụng công nghệ mới được coi là hướng đi phù hợp. Sau thời gian triển khai, các sản phẩm du lịch ứng dụng công nghệ mới đã chứng minh được hiệu quả cao, tạo sức hút đối với du khách.

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Di sản tư liệu sẽ được bảo vệ bằng công cụ pháp lý

Việt Nam đã có 18 năm là quốc gia thành viên tham gia Chương trình Ký ức thế giới. Nhưng ở trong nước, di sản tư liệu vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị. Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Tạo hành lang pháp lý cho di sản tư liệu

Di sản tư liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa Việt Nam song chưa có quy định điều chỉnh loại di sản này

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều nay, Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan do Chủ tịch Quốc hội Jussi Halla-aho làm Trưởng đoàn đã đến thăm hai di tích tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, là Nhà tù Hỏa Lò và Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đã đến thăm Di tích Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Di tích Nhà tù Hỏa Lò...

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đã đến thăm Di tích Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Di tích Nhà tù Hỏa Lò; dự Lễ chứng nhận hoàn thành xây lắp Dự án Nhà máy điện rác Thăng Long - Bắc Ninh...

Tôn vinh đạo học tại Văn miếu Mao Điền

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Bên trong di tích Văn Miếu hơn 200 tuổi tại Huế

Với tuổi đời hơn 200 năm, Văn Miếu là một công trình tiêu biểu của Quần thể di tích Cố đô Huế, trở thành điểm hấp dẫn du khách khám phám, tham quan.

Chuyện chưa kể về ngôi làng hơn 200 nóc nhà có đến 12 tiến sĩ

Ngôi làng nhỏ nằm bên dòng sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng vì có đến 12 vị tiến sĩ Nho học, 2 di tích lịch sử cấp quốc gia. Nơi đây còn có một tên gọi khác là 'làng tiến sĩ'.

Dâng hương tưởng nhớ các vị khoa bảng tại Văn Miếu - Bắc Ninh

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn dẫn đầu Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã tới dâng hương tại Văn Miếu - Bắc Ninh, khu 10, phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh.

Vị vua nào đề xướng xây dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám?

Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.

Du khách rộn ràng đi xin chữ đầu năm tại Văn Miếu

Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), rất đông người dân Hà Nội và du khách đã xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ, cầu mong một năm mới có thật nhiều may mắn, hạnh phúc.

Hàng nghìn người xếp hàng xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là 'Con Rồng, cháu Tiên', được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.