10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

10 Di sản Tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.

Tìm hiểu về Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua loạt sách điện tử đa phương tiện

Tủ sách điện tử gồm 10 cuốn sách đa phương tiện, 20 cuốn sách tranh và một số sách khác sẽ giới thiệu đến độc giả các thông tin về Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Tạo sự độc đáo cho sản phẩm du lịch Hà Nội bằng công nghệ mới

Làm mới sản phẩm, tạo sự khác biệt trên nền chất liệu truyền thống nhằm tăng sức hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm đang được các điểm đến tại Hà Nội quan tâm; trong đó, việc áp dụng công nghệ mới được coi là hướng đi phù hợp. Sau thời gian triển khai, các sản phẩm du lịch ứng dụng công nghệ mới đã chứng minh được hiệu quả cao, tạo sức hút đối với du khách.

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Di sản tư liệu sẽ được bảo vệ bằng công cụ pháp lý

Việt Nam đã có 18 năm là quốc gia thành viên tham gia Chương trình Ký ức thế giới. Nhưng ở trong nước, di sản tư liệu vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị. Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Tạo hành lang pháp lý cho di sản tư liệu

Di sản tư liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa Việt Nam song chưa có quy định điều chỉnh loại di sản này

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều nay, Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan do Chủ tịch Quốc hội Jussi Halla-aho làm Trưởng đoàn đã đến thăm hai di tích tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, là Nhà tù Hỏa Lò và Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đã đến thăm Di tích Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Di tích Nhà tù Hỏa Lò...

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đã đến thăm Di tích Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Di tích Nhà tù Hỏa Lò; dự Lễ chứng nhận hoàn thành xây lắp Dự án Nhà máy điện rác Thăng Long - Bắc Ninh...

Tôn vinh đạo học tại Văn miếu Mao Điền

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Bên trong di tích Văn Miếu hơn 200 tuổi tại Huế

Với tuổi đời hơn 200 năm, Văn Miếu là một công trình tiêu biểu của Quần thể di tích Cố đô Huế, trở thành điểm hấp dẫn du khách khám phám, tham quan.

Chuyện chưa kể về ngôi làng hơn 200 nóc nhà có đến 12 tiến sĩ

Ngôi làng nhỏ nằm bên dòng sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng vì có đến 12 vị tiến sĩ Nho học, 2 di tích lịch sử cấp quốc gia. Nơi đây còn có một tên gọi khác là 'làng tiến sĩ'.

Dâng hương tưởng nhớ các vị khoa bảng tại Văn Miếu - Bắc Ninh

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn dẫn đầu Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã tới dâng hương tại Văn Miếu - Bắc Ninh, khu 10, phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh.

Vị vua nào đề xướng xây dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám?

Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.

Du khách rộn ràng đi xin chữ đầu năm tại Văn Miếu

Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), rất đông người dân Hà Nội và du khách đã xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ, cầu mong một năm mới có thật nhiều may mắn, hạnh phúc.

Hàng nghìn người xếp hàng xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là 'Con Rồng, cháu Tiên', được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón khoảng 2 triệu lượt khách trong năm 2023

Tiến sĩ Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám thông tin, năm 2023, Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón khoảng 2 triệu lượt khách tham quan, trong đó gần 500.000 học sinh.

Tổng thống Đức và Phu nhân thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Tổng thống Đức và phu nhân tham quan di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trưa 23-1, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và phu nhân đã tới tham quan di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Tổng thống Đức và phu nhân dạo phố Hà Nội, đánh trống Sấm trong Văn Miếu

Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và phu nhân tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đến một ngõ nhỏ ở Hà Nội để thưởng thức cà phê, sau đó sang Viện Goethe.

Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier tham quan Văn Miếu, dạo phố Hà Nội

Trưa 23/1, trong khuôn khố chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân Elke Büdenbender đã có một số hoạt động tham quan di tích lịch sử văn hóa của Thủ đô và thăm cơ sở văn hóa của Đức tại Hà Nội.

100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

Sáng 16/1, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và Triển lãm Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội).

Hoa văn kể chuyện năm Rồng

Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng tâm linh của dân tộc Việt Nam. Hình tượng rồng Việt vì thế hiện diện đa dạng trong mọi mặt đời sống xã hội từ kiến trúc, trên trang phục, đồ mỹ thuật ứng dụng cho đến sinh hoạt lễ hội.

Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam: Cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài, nổi bật là vua Lý Nhân Tông

Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Nhạc sĩ Đinh Khánh Ly 'giữ lửa' âm nhạc truyền thống tại Tour đêm Văn Miếu

Kết hợp tinh hoa đạo học và âm nhạc truyền thống, nhạc sĩ Đinh Khánh Ly tạo nên khúc hòa tấu đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc tại Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành không gian học tập

Di sản được sử dụng như tài nguyên trực quan để truyền dạy kiến thức, kỹ năng, khơi dậy niềm hứng thú với lịch sử, văn hóa... của học sinh.

Vị trạng nguyên đứng đầu trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu, được vua Lê vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.

'Đánh thức' di sản văn hóa: Khơi thông dòng chảy sáng tạo

Xác định đặt sáng tạo văn hóa và phát triển nguồn lực văn hóa làm trung tâm của quá trình phát triển bền vững, kể từ khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO đến nay, Hà Nội luôn nỗ lực triển khai các sáng kiến, giải pháp phát huy tiềm năng sáng tạo thành nguồn lực phát triển; thực hiện có hiệu quả các cam kết của Thành phố với UNESCO. Trong đó, với hệ thống di sản dồi dào là nguồn lực để Hà Nội khai thác xây dựng sản phẩm du lịch, không gian sáng tạo mới.

Bảo vệ di sản quý báu của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp xây dựng Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nội dung hoàn toàn mới về di sản tư liệu nhằm tạo nền tảng vững chắc cho việc quản lý, bảo vệ và lan tỏa giá trị của loại hình di sản mới mẻ này.

Trò chơi dân gian và Nhã nhạc Cung đình Huế 'hội tụ' về Thủ đô

'Di sản hội tụ' là chủ đề chương trình nghệ thuật do Trung tâm Hoạt động Văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp thực hiện, diễn ra tối 18/11 tại Hà Nội, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Khai thác thế mạnh du lịch đêm

Các sản phẩm du lịch đêm ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng trong việc thu hút và giữ chân khách du lịch. Thành phố Hà Nội đã tích cực triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu du lịch đêm của khách. Trong đó, thành phố tập trung khai thác thế mạnh du lịch di sản, du lịch văn hóa, với các sản phẩm nổi bật như: Tour 'Tinh hoa đạo học' tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, tour đạp xe Đêm Thăng Long… Những sản phẩm này đang tạo sức hút cho du lịch Thủ đô.

Tour Đêm Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Mang Tinh hoa Đạo học đến du khách

Tour Đêm Văn Miếu-Quốc Tử Giám 'Tinh hoa Đạo học' nhằm phát huy giá trị đặc trưng về đạo học của khu Di tích, thu hút khách đến tham quan, trải nghiệm và phong phú thêm sản phẩm du lịch Hà Nội.

Tour Đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám mang 'Tinh hoa Đạo học' đến với du khách

Tour Đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'Tinh hoa Đạo học' (Hà Nội) đang triển khai thực hiện nhằm phát huy giá trị đặc trưng về đạo học của khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, thu hút khách đến tham quan, trải nghiệm di tích về đêm và phong phú thêm sản phẩm du lịch Hà Nội.

Nhận thức đúng về tầm quan trọng dạy học tích hợp

Việc áp dụng dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có vai trò quan trọng trong đổi mới thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Khám phá Văn Miếu - Quốc Tử Giám đầy mới lạ vào ban đêm

Ra mắt cách đây không lâu, tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang là một hoạt động thu hút được nhiều sự quan tâm của du khách tại Hà Nội.

Mãn nhãn với màn trình diễn ánh sáng của tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám là tour đêm thứ 4 của Hà Nội, sau tour đêm của di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hoàng thành Thăng Long và Bảo tàng Văn học Việt Nam. Tại đây, du khách có thể trải nghiệm màn trình chiếu 3D Mapping (kỹ thuật dùng ánh sáng để tạo hiệu ứng 3D) theo chủ đề 'Tinh hoa đạo học' vào 3 khung giờ 20h, 21h, 22h các ngày thứ 4, thứ 7 và Chủ nhật hằng tuần.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám sau 1 tuần mở tour đêm, màn trình diễn 3D Mapping gây ấn tượng mạnh

Đa phần các du khách đều bày tỏ sự hài lòng, xen một chút tiếc nuối vì muốn có thêm nhiều trải nghiệm hơn ở Văn Miếu.

Ấn tượng trải nghiệm Văn Miếu về đêm: Vừa check-in, vừa khám phá văn hóa - lịch sử theo cách đầy mới lạ

Mang đến nhiều trải nghiệm mới mẻ, 'tour đêm' Văn Miếu giúp du khách vừa có thể tìm hiểu và cảm nhận được ý nghĩa lịch sử, văn hóa xưa cũ, vừa lưu giữ lại được những bức ảnh đẹp.

Ứng dụng công nghệ trong phát huy giá trị di sản

Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước đây chủ yếu chỉ đón khách vào ban ngày, giờ đây lượng khách đã tăng dần nhờ chương trình trải nghiệm đêm với 'bữa tiệc' âm thanh, ánh sáng thú vị và hấp dẫn. Đây được coi là cách làm hay, mô hình kiểu mẫu trong việc ứng dụng công nghệ số vào phát huy giá trị di sản, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đêm của Hà Nội.

Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'Tinh hoa đạo học', giá vé, thời gian, địa điểm

Chương trình trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám với chủ đề 'Tinh hoa đạo học'sẽ chính thức phục vụ khách tham quan từ 19 giờ - 22 giờ, bắt đầu từ ngày 1/11/2023.

Trải nghiệm tour du lịch đêm tại di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngay sau khi mở cửa đón khách, tour du lịch đêm tại Di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội thu hút số đông du khách tới tham quan, trải nghiệm các hoạt động ứng dụng công nghệ 3D Mapping vô cùng ấn tượng, độc đáo.

Hà Nội có thêm một loạt tour du lịch hấp dẫn dịp cuối năm

Với chủ đề 'Hà Nội - đến để yêu', du lịch của Thủ đô những tháng cuối năm đang kỳ vọng sẽ có những điểm nhấn mới và là một điểm đến đáng nhớ cho du khách gần xa.