Những tấm bia đá cổ là nơi lưu giữ ký ức lịch sử vô giá về con người và vùng đất nơi tấm bia được dựng. Cùng điểm qua một số tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.
Là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Cố đô Huế cũng như toàn miền Trung, chùa Thiên Mụ không chỉ có kiến trúc hoàn mỹ, cảnh quan ấn tượng, mà còn là nơi lưu giữ nhiều hiện vật lịch sử có giá trị đặc biệt.
Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Ban Chỉ huy Tỉnh đội Mỹ Tho, Gò Công, TP. Mỹ Tho lợi dụng địa hình thuận lợi xây dựng các căn cứ kháng chiến, tạo thành vùng giải phóng liên hoàn, những nơi khó khăn hình thành căn cứ lõm. Tại xã Tân Phú, huyện Cai Lậy (nay là TX. Cai Lậy) từ năm 1972 - 1975, Tỉnh đội Mỹ Tho về đóng tại nhà ông Sáu Mão, ông Ba Quy (Trần Văn Quy), Tám Vu, ông Nguyễn Văn Trạng, ở ấp Tân Hòa. Đây là căn cứ nằm trong vùng giải phóng, được sự hết lòng che chở, đùm bọc của nhân dân.UBND tỉnh Tiền Giang đã có Quyết định 09 ngày 15-2-2000 công nhận di tích Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Mỹ Tho tại ấp Tân Hòa, xã Tân Phú là Di tích lịch sử cấp tỉnh.CĂN CỨ LÒNG DÂN
Chùa Dậu Trì ở xã Hồng Dụ (Ninh Giang) được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng năm 2014 thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật hiện còn lưu giữ khá nhiều hiện vật giá trị, trong đó có các tấm bia đá khắc chữ Hán Nôm.
Du khách có thể tìm hiểu những địa điểm lịch sử tại TP.HCM như Dinh Độc Lập, Địa đạo Củ Chi, Bến cảng Nhà Rồng, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn.
Tấm bia được nói đến mang tên 'Tịnh lập Hậu Thần, Hậu Phật bi ký', có niên đại vào năm 1704 dựng trước cửa chùa Duyên Khánh (thường gọi là chùa Toại An) thuộc xã Chí Minh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
Nằm ở phía Bắc huyện Nga Sơn, Nga Thiện là xã vùng chiêm trũng, đến đây du khách không chỉ được thăm thú vùng cói mà còn thưởng ngoạn nhiều phong cảnh đẹp. Trong đó có động Bạch Á (hay còn gọi là Bạch Ác, Bạch Nha), cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng.
Tấm bia quý bằng đá xanh, chạm khắc nổi chân dung một vị hoàng đế đang ngồi trên ngai rồng. Theo thời gian, bia bị vỡ thành nhiều mảnh, vứt trong khuôn viên chùa, dân làng tìm kiếm, xong ghép lại bằng xi măng và cử người trông coi
Chúa Nguyễn Phúc Chu dựng một tấm bia lớn vào năm 1715 trong dịp đại trùng kiến chùa Thiên Mụ mang tên 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự'.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) là vùng đất thiêng, nơi còn chứa đựng bao điều kỳ bí lưu truyền cho tới ngày nay. Tại đây hiện còn lưu giữ 5 tấm bia đá là bảo vật quốc gia 'độc nhất vô nhị'.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) là vùng đất thiêng, nơi còn chứa đựng bao điều kỳ bí lưu truyền cho tới ngày nay. Không những thế, tại đây hiện còn lưu giữ 5 tấm bia đá là bảo vật quốc gia độc nhất vô nhị.
Tấm bia mang tên 'Thiệu Trị ngũ niên - Ất Tỵ thu ký' được dựng năm 1845, đặt phía bên trái gian tiền tế miếu Chợ Cốc.
Sau Lễ khai mạc Army Games 2021 ở Việt Nam, đội tuyển của quân đội các nước: Mali, Belarus, Việt Nam 1, Việt Nam 2 và Nga bắt đầu làm công tác chuẩn bị để bước vào thi nội dung Vùng tai nạn giai đoạn 1 có tên 'Dải chướng ngại vật đặc biệt'.
Di tích Thủy Môn Đình (thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc) nổi tiếng là ngôi đình cổ, linh thiêng nơi địa đầu Tổ quốc. Nằm trong di tích này có bia Thủy Môn Đình là chứng tích lịch sử quý báu, khẳng định chủ quyền đất nước. Tấm bia là một trong 215 bảo vật quốc gia, đây là niềm vinh dự, tự hào của Nhân dân Xứ Lạng. Thời gian qua, di tích đã được ngành chức năng và các cấp chính quyền huyện Cao Lộc quan tâm, triển khai nhiều biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị.
Ngay tại phên dậu xứ Đồng Đăng - Lạng Sơn có một tấm bia đá quý hiếm sau này trở thành bảo vật quốc gia. Nó hiên ngang nơi biên viễn, là bản hùng ca hào sảng của người Việt.
Tổng thống Turkmenistan đã phá hủy một 'kim tự tháp' dựng từ thùng thuốc nổ bằng một khẩu súng minigun 6 nòng gắn trên nóc xe SUV.
Theo truyền thống, trước khi bước vào thi đấu chính thức Tank Biathlon 2020, các chiến sĩ xe tăng Quân đội Nga đã thực hiện một màn trình diễn kỹ thuật đỉnh cao.
ĐBP - Thấy tôi hứng khởi với chủ đề Him Lam sẽ thể hiện trong chuyến lên Ðiện Biên giữa mùa ban nở, nhà báo Nguyễn Vân Chương, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, hiện là Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Ðiện Biên, năng nổ dẫn tôi lên ngọn đồi nơi có tấm bia hình tập sách mở, mang biển hiệu: CỨ ÐIỂM I. Dòng đầu viết: Cứ điểm I là điểm tựa chủ yếu của Trung tâm đề kháng Him Lam; cơ sở chỉ huy yết hầu (thuộc bán Lữ đoàn lê dương số 13 chốt giữ'. Dòng dưới ghi: Trung Ðoàn 141, Ðại đoàn 312 làm nhiệm vụ chủ công đánh vào cứ điểm Him Lam ngày 13/3/1954'. Vẻn vẹn bấy nhiêu từ với 2 câu gọn gàng như hai vế đối ăm ắp thông tin giữa 2 thế lực: Ta và địch. Người thắng kẻ thua. Hiển vinh và cay đắng!...
Chùa Bình Trung được xây dựng tại vị trí của một khu đền tháp Chăm. Theo thời gian, những gì còn lại của khu đền Chăm Pa thuở xưa là các phế tích nằm rải rác trong khuôn viên chùa.