Huyện đoàn Phú Bình vừa phối hợp với Trung tâm Môi trường tài nguyên miền núi (Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên) và Tỉnh đoàn trao hỗ trợ 5 bể bioga Composite 10m3 và 16 lít chế phẩm sinh học cùng bơm phun, 15 thùng ủ rác hữu cơ (tổng trị giá trên 100 triệu đồng) cho 20 hộ dân tham gia mô hình, thuộc Dự án 'Xây dựng các mô hình điểm nâng cao chất lượng môi trường nông thôn tỉnh Thái Nguyên' của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Được sự giới thiệu của cán bộ phường Quyết Tiến (thành phố Lai Châu), chúng tôi đến thăm mô hình phát triển kinh tế chăn nuôi, trồng trọt của gia đình anh Vũ Văn Phán ở tổ dân phố số 2. Anh Phán là một nông dân năng động dám nghĩ, dám làm và tấm gương tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi tại địa phương.
Những năm gần đây, nhân dân các xã vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình trên địa bàn huyện Phù Yên đã chuyển đổi phương thức chăn nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, chú trọng phòng, chống dịch bệnh, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.
Chương trình khuyến công tại tỉnh Thanh Hóa đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết nhiều việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học. Hình thức chăn nuôi này giúp ngăn ngừa sự lây nhiễm của mầm bệnh trên đàn vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu tác động đến môi trường.
Một loạt chính sách có tác động lớn đến các kênh đầu tư trọng yếu sẽ đi vào cuộc sống từ nay đến cuối năm 2024.
Để thực hiện có hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Hòa An triển khai đồng bộ các giải pháp tập trung huy động nguồn lực; lồng ghép hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới với các chương trình mục tiêu quốc gia; tăng cường công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp... tập trung xây dựng hạ tầng, tạo bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Xuất phát điểm là hộ nghèo, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực không mệt mỏi và phương châm 'lấy ngắn nuôi dài', gia đình anh Triệu Văn Sinh (dân tộc Dao, ở xóm Chùa Bứa, xã Bình Long, Võ Nhai) từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ trồng rừng và chăn nuôi.
Các chính sách liên quan đến vấn đề tín chỉ carbon đang tạo ra sự quan tâm lớn của các doanh nghiệp Việt.
Du lịch cộng đồng không còn là khái niệm xa lạ đối với người dân hiện nay. Phát triển du lịch cộng đồng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trong tỉnh Cao Bằng.
Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lai Châu, cách trung tâm tỉnh 30km, có 9 dân tộc cùng sinh sống. Huyện có 17 xã, trong đó có 12 xã biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Phong Thổ có địa hình phức tạp, chủ yếu núi cao, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Độ cao so với mặt nước biển từ 1.000 đến 1.500m, điểm cao nhất là 1.800m, thấp nhất là 270m. Năm 2023, huyện Phong Thổ đã có nhiều khởi sắc trong phát triển kinh tế-xã hội, nhiều chỉ tiêu hoàn thành vượt mức kế hoạch trên giao, do vậy, đời sống đồng bào vùng dân tộc thiểu số của huyện cũng có nét chuyển biến rõ rệt.
Những ngày cuối tháng 5- 2024, giữa cái oi nồng của ngày nắng hạ, chúng tôi có mặt tại thôn Hội Sơn, xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh)- nơi mà hơn 20 hộ dân nơi đây đang bị 'tra tấn' bởi mùi hôi thối từ việc xả thải từ trại nuôi lợn do ông Trần Hữu Tình làm chủ. Theo phản ánh của những người dân nơi đây, trại lợn của ông Trần Hữu Tình thường xuyên xả thải trực tiếp không qua xử lý ra môi trường, gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.
Sáng 5-6, tại Hội trường thôn Thanh Thượng (xã Ayun Hạ), UBND huyện Phú thiện tổ chức mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2024.
Được coi là thủ phủ lợn miền Bắc, nhưng hiện nay người chăn nuôi tại huyện Bình Lục, Hà Nam chịu bỏ trống chuồng chứ không dám tái đàn.
Cơ quan chức năng yêu cầu chủ trang trại nuôi 25.000 con lợn xuất bán lợn, không tái đàn và dừng hẳn việc chăn nuôi để đánh giá lại hệ thống xử lý môi trường
Huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vừa đề nghị Công ty Agri - Vina xuất bán lợn, không tái đàn và hướng đến dừng hẳn việc chăn nuôi để để khắc phục ô nhiễm môi trường.
Du lịch cộng đồng không còn là khái niệm xa lạ đối với người dân hiện nay. Phát triển du lịch cộng đồng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trong tỉnh.
Đầu năm 2024 xã Bãi Trành (Như Xuân) được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao sau nhiều năm nỗ lực. Là xã miền núi với tiềm năng đất đồi và vườn rừng lớn, địa phương đã phát huy được tiềm năng để phát triển sản xuất, trở thành tiêu chí nổi trội.
Ngày 16/4, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Hành Minh (Nghĩa Hành) tổ chức Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam xã lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 – 2029. Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Trần Hòa dự đại hội.
Sau 1,5 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, trách nhiệm, hiệu quả, Hội nghị lần thứ 24, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (mở rộng) đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Trong lúc nhóm thợ đang sửa chữa mái nhà, tàn lửa hàn sắt rơi xuống bể bioga trong cụm công nghiệp ở Bắc Ninh dẫn đến phát nổ khiến 1 người chết, 2 người bị thương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương làm rõ nguyên nhân, khắc phục hậu quả cháy khí mê tan tại Công ty Than Thống Nhất - TKV, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Những năm qua, thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh quản lý, hàng nghìn hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) để phát triển các mô hình sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, giúp hội viên phụ nữ vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Năm 2024, Hội Nông dân (HND) huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tiếp tục vận động hội viên (HV), ND tích cực thi đua sản xuất, nhất là thực hiện phong trào ND sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, các ngành liên quan đã tích cực tuyên truyền, khuyến khích hỗ trợ các tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn. Nhờ những chính sách hỗ trợ của tỉnh, đã có nhiều mô hình phát huy hiệu quả, đem lại thu nhập cao cho người dân.
Hộ kinh doanh của bà Nguyễn Thanh Tâm (Thái Bình) đăng ký sản xuất thạch rau câu với công suất 100 tấn/năm. Khi sản xuất cơ sở không phát sinh khói bụi, chỉ có nước thải với mức 300 kg/ngày, được xử lý qua bể bioga. Bà Tâm hỏi, cơ sở của bà có phải xin giấy phép môi trường không?
Xã Na Hối, huyện Bắc Hà và xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên là 2 địa phương được tỉnh Lào Cai lựa chọn để triển khai thực hiện Dự án xây dựng mô hình điểm 'Thu gom và xử lý rác thải góp phần phát triển du lịch bền vững' trong năm 2024.
Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, có 17 xã, thị trấn, trong đó, có 118 thôn, bản đặc biệt khó khăn, toàn huyện có trên 17.260 hộ, hơn 83.800 nhân khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 93%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 44%, hộ cận nghèo chiếm hơn 17%. Xác định phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung theo vùng là hướng đi bền vững, huyện Phong Thổ đã triển khai các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, canh tác từ hình thức nhỏ lẻ sang hình thức hàng hóa gắn với phát triển sản phẩm chủ lực của địa phương để nâng cao thu nhập cho người dân.
Hội Người cao tuổi (NCT) huyện Hậu Lộc có 25.850 hội viên, sinh hoạt ở 153 chi hội. Trong những năm qua, hưởng ứng phong trào thi đua 'Người cao tuổi làm kinh tế giỏi' do Trung ương Hội NCT Việt Nam phát động, các cấp hội NCT huyện Hậu Lộc tích cực tuyên truyền, vận động hội viên tham gia. Nhiều cán bộ, hội viên NCT năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, cống hiến trí tuệ, sức lực làm giàu cho bản thân, gia đình và quê hương.
Chủ trang trại xây dựng, đào múc các rãnh để xả thải từ chuồng nuôi không qua xử lý ra môi trường.
Cơ quan chức năng huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) phát hiện trang trại lợn tại xã Cẩm Ngọc xả thải trực tiếp ra môi trường và ra quyết định xử phạt 45 triệu đồng.
Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế khó khăn nhưng ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn có sự thăng tiến vượt bậc. Nông nghiệp không chỉ là 'trụ đỡ', là 'vịnh trú bão' cho nền kinh tế mà còn đem về cho đất nước xấp xỉ 54 tỷ USD từ xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp. Hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp xanh - đó là bước đi đầy triển vọng của Việt Nam.
Những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) phường Thắng Lợi (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều mô hình, hoạt động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khu dân cư, góp phần xây dựng đô thị văn minh.
Sau gần 40 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam vẫn là ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mặc dù vậy, dưới tác động mạnh mẽ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nền nông nghiệp nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức cho sự phát triển bền vững. Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp vừa là yêu cầu, xu hướng tất yếu, đồng thời là một giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả.
Cơ chế khuyến khích việc thay đổi tư duy sản xuất, chuyển hướng tiêu dùng theo hướng tuần hoàn đang được nghiên cứu, giải pháp khơi thông nguồn lực tài chính từ thuế carbon, tín dụng xanh, trái phiếu xanh cũng đang được tính toán. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể yên tâm thử nghiệm các sáng kiến kinh tế tuần hoàn...
Qua hơn nửa nhiệm kỳ đưa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Vũ Linh, huyện Yên Bình lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 vào cuộc sống, Đảng bộ xã đã tập trung lãnh đạo, tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững.
Hội Người cao tuổi (NCT) huyện Hậu Lộc có 25.850 hội viên, sinh hoạt ở 153 chi hội. Trong những năm qua, hưởng ứng phong trào thi đua 'Người cao tuổi làm kinh tế giỏi' do Trung ương Hội NCT Việt Nam phát động, các cấp hội NCT huyện Hậu Lộc tích cực tuyên truyền, vận động hội viên tham gia. Nhiều cán bộ, hội viên NCT năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, cống hiến trí tuệ, sức lực làm giàu cho bản thân, gia đình và quê hương.
Chủ trang trại nuôi heo đã cam kết nhiều lần có biện pháp xử lý nhưng tình trạng mùi hôi, xả thải ra bên ngoài vẫn tái diễn.
Từ đầu năm 2023 đến nay, đây là Đề án thứ 09/17 được nghiệm thu; trong đó, có 02 đề án được hỗ trợ từ nguồn kinh phí Khuyến công quốc gia (500 triệu đồng); 07 đề án được hỗ trợ từ nguồn kinh phí Khuyến công địa phương (970 triệu đồng).
Theo Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn, những năm qua, việc sản xuất đi đôi bảo vệ môi trường luôn được Hội Nông dân các cấp trong tỉnh chú trọng triển khai.