Rất đáng tiếc, OpenAI đã đưa chương trình trò chuyện với trí tuệ nhân tạo (AI), được đặt tên là ChatGPT, lên mạng cho mọi người đăng ký tài khoản để truy cập và trực tiếp thử nghiệm nhưng chưa chấp nhận đăng ký từ Việt Nam. Mọi nỗ lực thay đổi địa chỉ IP bằng VPN đều bị phát hiện và từ chối. Chỉ trong vòng năm ngày, hơn 1 triệu người ở các nước đã đăng ký thử nghiệm ChatGPT, một AI biết hỏi đáp rất 'người'.Tương lai của việc tìm kiếm thông tin là người tìm hỏi, máy đáp, nếu chưa thỏa mãn người tìm hỏi kỹ hơn, rõ hơn, máy đáp… cứ thế việc tìm kiếm thông tin sẽ như ta luôn có một ông thầy biết tuốt mọi chuyện để bày vẽ cho ta.Ngoài làm luận, ChatGPT còn có thể giải toán, biên soạn phần mềm, dịch thuật, viết công thức phản ứng hóa học, thậm chí kể chuyện tiếu lâm… Vậy nhà trường phải làm sao, dạy gì khi trong tương lai học sinh có thể mở điện thoại di động ra để làm hết mọi bài tập được giao trong nháy mắt?
Bộ Quốc phòng Nga đăng tải video lực lượng Nga khai hỏa hệ thống pháo phản lực TOS-1 nhằm vào mục tiêu Ukraine.
Nhân kỷ niệm 50 năm bức ảnh 'Em bé Napalm' ra đời, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã tổ chức buổi gặp gỡ giữa nhiếp ảnh gia Nick Út và nhân vật trong bức ảnh-bà Kim Phúc tại Hà Nội.
Chiều 31-10, tác giả bức ảnh Nick Út và em bé Kim Phúc trong bức ảnh 'Em bé Napalm' có cuộc hội ngộ tại Việt Nam. Đây là lần đầu tiên họ gặp mặt sau 50 năm (1972-2022) ngày bức ảnh 'Em bé Napalm' ra đời.
Chiều 31/10, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã tổ chức sự kiện Nick Út - Em bé Napalm: Gặp gỡ 50 năm (1972-2022), nhân kỷ niệm 50 năm bức ảnh 'Em bé Napalm' ra đời.
Vào lúc 11h ngày 11/5, tại Vatican (Ý, giờ địa phương), nhiếp ảnh gia nổi tiếng Nick Út đã diện kiến và trò chuyện với Đức Giáo hoàng Francis. Đi cùng Nick Út còn có chị Phan Thị Kim Phúc - nhân vật chính của bức ảnh 'Em bé Napalm' đến từ Canada.
Cuộc gặp diễn ra tại Vatican lúc 11h ngày 11/5 (giờ Ý), tại Vatican, Đức giáo hoàng Francis đã gặp gỡ và trò chuyện với phóng viên huyền thoại Nick Út, tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' và nhân vật trong ảnh - bà Kim Phúc.
11 giờ hôm 11-5 (giờ Ý), tại Vatican, Đức Giáo hoàng Francis đã gặp gỡ phóng viên Nick Ut - tác giả bức ảnh Em bé Napalm đến từ Mỹ và nhân vật trong ảnh Phan Thị Kim Phúc đến từ Canada.
Tôi từng hỏi: Liệu có nhân vật nào 'cũ như trái đất' mà mỗi lần gặp vẫn thấy họ như chưa hết mới? Lập tức, tôi nghĩ đến nhiếp ảnh gia Nick Út (tên thật: Huỳnh Công Út, sinh năm 1951) và bức ảnh 'Em bé Napalm' nổi tiếng của ông.
Tròn 50 năm ngày bức ảnh Em bé Napalm ra đời, Nick Út mang tác phẩm đi cùng năm tháng này, và 21 bức ảnh khác mang dấu ấn chiến trường triển lãm tại Lavelle Gallery (quận 2, TP Thủ Đức).
Trở về Việt Nam những ngày đầu tháng 4-2022, nhiếp ảnh gia Nick Út không khỏi bồi hồi xúc động, nhớ lại khoảnh khắc chụp bức ảnh 'Em bé Napalm' ngày 6-8-1972, tại Trảng Bàng, Tây Ninh trong cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam.
Tối 3/4, buổi khai mạc triển lãm ảnh của nhiếp ảnh gia nổi tiếng Nick Út đã diễn ra tại không gian nghệ thuật Lavelle Gallery (số 12 đường 12, TP Thủ Đức, TP.HCM).
Người dân Ukraine ở một số nơi đã lập các chốt chặn để ngăn đoàn xe quân sự Nga tiến vào thành phố và họ còn chuẩn bị những chai cháy để đốt xe thiết giáp Nga.
Loài người đã trải qua một chặng đường dài từ thiết kế các công cụ để tự vệ khỏi sự đe dọa của động vật đến vũ khí giết đồng loại hàng loạt. Con người đã tạo ra những vũ khí lợi hại và đôi khi cũng rất kỳ lạ. Sau đây là danh sách 10 vũ khí kỳ lạ nhất từng được phát minh.
Hơn 49 năm đã trôi qua, nhưng với nhiếp ảnh gia Nick Út thời khắc bấm máy để chụp bức ảnh 'Em bé Napalm' nổi tiếng thế giới vẫn là 1 kỉ niệm đẹp, đáng nhớ nhất trong cuộc đời làm báo của ông.
Một nhóm nhân vật có uy tín ở Pháp mong muốn đưa tội ác rải chất độc da cam xuống Việt Nam ra khỏi sự lãng quên và kêu gọi thế giới dành một ngày chính thức để tưởng nhớ các nạn nhân da cam.
Nga bị cáo buộc dùng bom hủy diệt để trừng phạt phiến quân do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn ở Syria. Tuy nhiên, không có bằng chứng xác thực. Hiện tại phía Nga chưa có bình luận chính thức về thông tin này.
Hai vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người. Đây được coi là một trong những vụ tấn công tàn phá nhất trong lịch sử.
Những tay súng đánh thuê Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria đã bị bao phủ bởi hàng trăm tên lửa 9M22S.
Hãng tin Al-Mohrar cho biết, Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã sử dụng bom napalm để chống lại các nhóm khủng bố ở tây bắc Syria.
Các chiến binh Syria cáo buộc các cuộc tấn công của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga có sử dụng bom Napalm.
Với trang bị 4 nòng, những khẩu M202 có thể bắn từng phát một hoặc bắn loạt 4 viên một lúc, tạo ra sức hủy diệt ghê ghớm.
Cơ quan kiểm soát thuốc trừ sâu Australia đã từ chối yêu cầu của chính quyền của bang New South Wales cho phép nông dân sử dụng loại thuốc được ví như 'bom napalm dành cho chuột'.
Nhiều loại vũ khí rất phổ biến trong quá khứ, tới nay đã dần bị cấm bởi các công ước quốc tế, do có tính chất gây hại lâu dài tới môi trường hoặc tới nạn nhân.
Cư dân tại Llanwrda, một ngôi làng nhỏ ở miền tây xứ Wales (Vương quốc Anh), đã có gần 1 tuần được chiêm ngưỡng nước sông Dulais chảy qua ngôi làng của họ chuyển sang màu trắng như ngọc trai.
Trong chiến tranh Việt Nam, thiết giáp hạm New Jersey của Hải quân Mỹ với dàn pháo hạm cỡ 406mm đã lập kỷ lục là khẩu pháo lớn nhất cuộc chiến.