Chợ hoa ngày Valentine hiu hắt, giá rớt thảm hại

Chợ hoa Quảng Bá (Tây Hồ, Hà Nội) dịp Valentine năm nay buồn hiu hắt vì hoa thì nhiều mà người mua chẳng thấy đâu.

Yêu tây thời công nghệ

Trời buốt giá, những làn sương mỏng manh giăng mắc khắp các lối đi, sương mơ màng trên những cành cây khẳng khiu. Đói đến xanh người, Bàn Tả Mẩy không sao ngủ nổi. Trong chiếc áo dày cộm, Mẩy xuống chợ.

30 Tết, trời đổ mưa đá, người bán đào buồn hiu hắt, thu gốc về trồng

30 Tết, trời đổ mưa đá, khách mua đào vắng hoe, người bán buồn hiu hắt thu gốc về trồng.

Trần Minh Vương kể chuyện đưa Việt kiều Mỹ về Thái Bình đón Tết, khoe cùng mẹ gói bánh chưng

Gây sốt với ảnh ngồi gói bánh chưng cùng mẹ, tiền vệ HAGL Trần Minh Vương còn kể những câu chuyện thú vị xung quanh việc đưa tân binh người Mỹ gốc Việt của HAGL là Steven Đặng về Thái Bình đón Tết.

Những chuyến tàu mùa Xuân

Không phải ai cũng may mắn được làm việc và học tập trên quê hương của mình, với những người xa quê lập nghiệp thì Tết là khoảng thời gian đặc biệt nhất trong năm. Đó là lúc để tất cả chúng ta tạm ngừng mọi tất bật trong cuộc sống để trở về với gia đình, tình thân. Muốn nghe Tết rộn ràng như thế nào, muốn nhìn Tết hối hả ra sao thì cứ đến sân ga những chiều cuối năm sẽ cảm nhận được tất cả. Những chuyến tàu chở mùa Xuân nối nhau đưa hành khách về quê ăn Tết luôn mang lại nhiều cảm xúc nhất.

Phố nhậu Hà Nội buồn hiu hắt trong giờ cao điểm

Sự thay đổi khác biệt của các phố nhậu như Tạ Hiên, Lương Ngọc Quyến, phố ẩm thực Ngọc Lâm khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Măng Đen nay khác rồi

Đêm bập bùng với ánh lửa trại trong tiếng nhạc xập xình của du khách như đẩy cái buồn hiu hắt ở vùng đất được mệnh danh Đà Lạt 2 xuống dòng Đắk Snghé

Miền Trung, Tây Nguyên: Hắt hiu 'vàng trắng'

Nếu hơn 10 năm trước, nhiều người được chứng kiến khí thế hừng hực trồng cao su dọc dải miền Trung và Tây Nguyên thì nay, loại cây công nghiệp này đang rơi vào cảnh hắt hiu.

'Hổ phụ' có 'sinh hổ tử'?

Bà nội của bị cáo, nhìn đứa chắt mới học lớp 3 đang mếu máo khóc khi thấy ba vừa được dẫn giải vào phòng xử án, bất giác thốt lên: Liệu 'hổ phụ' có 'sinh hổ tử'? Dân gian thường có câu 'hổ phụ sinh hổ tử', hay 'cha nào con nấy', 'con nhà tông không giống lông cũng giống cánh' là để chỉ việc đứa con cũng giỏi giang y như người cha của nó. Trong hoàn cảnh này, cách ví von của bà tuy không đúng nhưng ai cũng hiểu đó chính là nỗi lo của người phụ nữ đã ngoài 80 về tương lai của cháu, chắt mình.