Sau khi uống thuốc nam với mục đích chữa bệnh, chữa lành vết thương, tẩm bổ, kích thích ăn uống, không ít người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy hiểm tính mạng
Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều nhưng thời gian gần đây, các bệnh viện trên địa bàn Thành phố vẫn liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nhập viện trong tình trạng viêm gan, ngộ độc chì… do sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Thậm chí nhiều người còn sử dụng thuốc lá theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh khiến tình trạng càng thêm nguy kịch.
Trong thời gian qua, các bệnh viện đã điều trị cho một số trường hợp bệnh nhi bị ngộ độc chì nặng, thậm chí nguy kịch, do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Dù đã cảnh báo nhiều nhưng thời gian gần đây, các bệnh viện vẫn liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy gan, ngộ độc… do sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Dù liên tục được cảnh báo, nhưng số trẻ em ngộ độc chì vẫn gia tăng. Ngộ độc chì có thể gây ra những hậu quả khó lường cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Do đó, cha mẹ tuyệt đối không cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Một trong những nguyên nhân phổ biến gây ngộ độc chì ở trẻ em mà cha mẹ ít cảnh giác đó là do dùng các loại thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhi 3 tuổi, bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch, do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa bệnh động kinh.
Bé trai 3 tuổi ở Thanh Hóa bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch, do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa bệnh động kinh.
Theo các bác sĩ, chì là 1 loại kim loại nặng, rất độc gây ảnh hưởng đến tất cả cơ quan của con người, đặc biệt là đối với trẻ em.
Bệnh viện Nhi Trung ương cảnh báo một nguyên nhân gây ngộ độc chì ở trẻ em mà cha mẹ ít cảnh giác, đó là sử dụng các loại thuốc nam (dân gian gọi là thuốc cam) không rõ nguồn gốc với mục đích giúp con tăng cân và điều trị một số bệnh.
Gia đình tự ý mua thuốc Nam không rõ nguồn gốc dạng viên cho trẻ uống chữa bệnh động kinh khiến trẻ bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch, tiên lượng xấu.
Tiếp nhận bệnh nhi 3 tuổi nhập viện trong tình trạng co giật, nôn nhiều, rối loạn ý thức, da xanh tái, các bác sĩ cho làm xét nghiệm thì phát hiện trẻ bị ngộ độc chì rất nặng…
Vừa có thêm một em bé 3 tuổi ở Thanh Hóa bị ngộ độc chì nặng, tiên lượng xấu, do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa bệnh động kinh.
Ngày 24/4, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi 3 tuổi, trú tại Thanh Hóa bị ngộ độc chì nặng do cha mẹ đã cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa bệnh động kinh.
Do gia đình tự ý mua thuốc nam không rõ nguồn gốc dạng viên cho trẻ uống chữa bệnh động kinh khiến trẻ bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch, tiên lượng xấu.
Bé trai 3 tuổi ở Thanh Hóa nhập viện trong tình trạng rối loạn ý thức, co giật, được kết luận bị ngộ độc chì do dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Bệnh nhi 3 tuổi ở Thanh Hóa bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch, do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa bệnh động kinh.
Bé trai 3 tuổi nhập viện trong tình trạng rối loạn ý thức, co giật, được kết luận bị ngộ độc chì do dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Có ai sống trên đời mà chưa từng trải qua nỗi buồn? Trong những cung bậc cảm xúc đời thường, buồn là trạng thái tâm lý phổ biến, dù không ai muốn đón nhận hay sống cùng với nó.
Có một người con gái miền Nam, biết tới món bánh giò của Hà Nội qua lời kể của ba. Cái dẻo bùi của bột gạo, cái beo béo đặc trưng của bánh giò, chỉ đơn giản vậy nhưng lại khiến người ta nhớ mãi. Và giờ cô ấy đã hiểu sao ngày xưa ba mình lại ưa món bánh giò đến vậy.
Một ngày, bạn rơi vào trạng thái lo âu dù không chắc lo âu điều gì. Dần dần những âu lo ấy biến thành cơn sợ hãi. Cảm giác nặng như chì đè lên lồng ngực. Bạn cô đơn cùng cực…
Theo bác sĩ, sau khi sinh con, sự thay đổi đột ngột về nội tiết tố khiến người mẹ rơi vào tình trạng buồn thoáng qua. Nếu không được điều trị kịp thời, nhiều yếu tố khác tác động sẽ dẫn đến trầm cảm, sau cùng là loạn thần sau sinh, rất nguy hiểm.
Để nỗi buồn không có chỗ đứng trong tâm hồn, nhiều người phải học cách chấp nhận và từng bước vượt qua
Thật ra Hồ Thị Luận càng tỉnh táo cô lại càng ước giá như bản thân cứ vậy mà điên luôn. Ít ra, điên để Luận thấy mình 'đáng đời' vì cái gọi là 'trả giá' và điên để nỗi đau của bản thân cô không phải kéo dài.
Mùa thu đi mà vẫn còn rơi rớt chút âm sắc vấn vương. Kia kìa, trong sân hàng cây vẫn còn rụng lá.
Trí tuệ cảm xúc - Emotional intelligence (viết tắt là EI) hoặc được biết đến phổ biến với tên gọi chỉ số cảm xúc (EQ). 90% người có thành tích cao tại nơi làm việc sở hữu EQ cao, trong khi 80% người có thành tích thấp có EQ thấp.
Do đại dịch COVID-19, con em chúng ta phải học ở nhà, qua mạng internet với máy tính hoặc điện thoại, được gọi là học online. Việc học online kéo dài khiến trẻ có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần.
SKĐS- Đại dịch COVID -19 chưa kết thúc, nhưng đã để lại vô số người bị rối loạn tâm thần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số rối loạn tâm thần hay gặp trong đại dịch.
Đại dịch COVID -19 chưa kết thúc, nhưng đã để lại vô số người bị rối loạn tâm thần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số rối loạn tâm thần hay gặp trong đại dịch.
Ông quyết định nhờ cô y tá chuyển cho bà Tuệ Lan cuốn nhật ký ngày xưa ông viết về bà, về mối tình ngây ngất mà ông chỉ cất giữ cho riêng mình.
Trước Tết Nguyên đán, diễn viên Thúy Ngân về nhà thăm ba và phát hiện ông viết sẵn một danh sách dài khách mời cho đám cưới của con gái trong tương lai.
Tác phẩm điện ảnh mới của Shin Min Ah khai thác câu chuyện về các vận động viên bộ môn nhảy cầu. Phim đi vào lối mòn khi lạm dụng yếu tố hù dọa cũ kỹ.
Phố chiều nay mưa. Phố chiều nay buồn. Ai làm cho phố trầm tư đến thế. Những giọt mưa như những nốt nhạc trầm gieo vào lòng tôi nỗi buồn vô cớ. Ừ thì đôi khi tôi cứ cố ý mượn cớ những cơn mưa ngồi một mình bên ly cà phê góc phố. Giọt cà phê phin đang chầm chậm chảy, cảm giác yên bình bao phủ nơi tôi. Mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn. Phố lại huyên náo, ồn ào với âm thanh đổ về từ mọi phía. Bất giác tôi giật mình bởi tiếng rao của người bán hàng rong chợt ngang qua:
Tôi năm nay 46 tuổi, gần đây cứ khoảng 3-4 giờ sáng là tôi đã tỉnh và không tài nào ngủ tiếp được nữa. Xin bác sĩ cho biết hiện tượng thức giấc sớm như vậy là biểu hiện của bệnh gì? Trong trường hợp này có thể dùng thuốc gì để khắc phục?