Cùng lắng nghe hơi thở của đất, khám phá nghề gốm Nam Bộ

Trong sự phát triển của làng nghề gốm, sự đóng góp công sức của phụ nữ là rất lớn. Đối với các mẹ, các chị đó không chỉ là công việc để mưu sinh mà còn là sự kế thừa đầy trách nhiệm, tâm huyết đối với nghề truyền thống.

Ngon khó cưỡng bánh chuối nếp nướng nhất định phải thử khi đến Việt Nam

Kênh tin tức truyền hình cáp nổi tiếng của Mỹ - CNN đưa món bánh chuối nếp nướng vào top 9 - Danh sách những món tráng miệng ngon nhất thế giới. Đài này cũng nhấn mạnh: 'Đây là món nhất định phải thử khi đến Việt Nam'.

Nhành ô môi bên cột mốc

Tôi lại viết về loài hoa ấy. Loài hoa của mùa Xuân phương Nam.

Truyện ngắn mới của Nguyễn Ngọc Tư: Lửa nguội giữa trời

Mãi sau này người ta vẫn không lý giải nổi sự cố hàng không khi đó. Một cặp vợ chồng nhóm bếp trên máy bay. Có thể sao?

Thơ

Đàm Chu Văn

TP HCM giữa 'cơn lốc' đô thị hóa

Đặc trưng văn hóa quan trọng của 325 năm lịch sử đô thị Sài Gòn - TP HCM là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, một tổng thể cơ cấu kiến trúc Việt - Hoa - châu Âu mà vùng đất này đã sở hữu và lưu giữ được.

Độc đáo nghề 'vọc bùn' miền Tây, bán 2.000 lò đất dịp Tết

Cứ vào 3 tháng cuối năm là làng nghề làm cà ràng (lò đất) ở xã Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang lại nhộn nhịp hẳn lên. Trên bờ, dưới sông đều tấp nập xe cộ, ghe tàu chờ để lấy lò đem bán phục vụ cho ngày đưa ông Táo về trời và lễ xuất hành đầu năm mới. Nhờ vậy, cái nghề 'vọc bùn' mấy chục năm qua của bà con nơi đây vẫn có vị thế nhất định, dù bếp điện, bếp gas ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại.

Ơ kho quẹt

Hồi tôi còn nhỏ xíu ở nhà chỉ có hai mẹ con, mẹ tôi tháng nào cũng lên Sài Gòn thăm ba nên hay bỏ tôi ở nhà một mình. Trước khi đi mẹ nhờ Dì Tư Hên nhà dưới bến sông nấu cơm cho tôi ăn. Dì Tư nấu cơm làm món nào cũng ngon nên tôi nghĩ mình sẽ tự nấu cơm cho mình ăn và cũng sẽ nấu ngon như vậy.

Bếp quê

Gần 50 năm về trước, ở nông thôn miền Tây, tôi thấy nhiều nhà đặt bếp bên chái căn nhà, bởi vậy người ta thường gọi là chái bếp. Bếp quê ấy rất đơn giản, thường có hai ông lò để nấu nướng, có nhà xài cà ràng sử dụng thoải mái hơn lò nhỏ. Thời đó, phần nhiều bà con nấu bếp bằng củi, số nhà nấu bếp bằng lò trấu cũng có nhưng rất ít. Nồi niêu xoong chảo treo quanh giàn bếp. Một tủ chén dùng để đựng thức ăn. Cái bàn nhỏ kê gần đó để cả nhà ngồi ăn cơm. Có nhà dùng tấm đệm, mọi người quây quần ngồi bên nhau.

Chái bếp - một 'căn nhà' được xây riêng chỉ để nấu cơm ở miền Tây, nơi ám đầy mùi khói bếp nhưng chất chứa bao kỷ niệm về mái ấm gia đình

Nhà nào ở vùng quê cũng có chái bếp sau nhà. Nơi thân thuộc nhất mà mỗi đứa con xa quê nhớ tới là nhiều kỉ niệm ứa nước mắt.

Trải nghiệm Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười - quê hương của sen hồng, những cánh rừng tràm bạt ngàn, mùa nước nổi và câu chuyện về những người dân bình dị đi khẩn hoang trên vùng đất chua phèn này.

Những người lưu giữ hồn bánh quê

Đến với hội bánh, khách không chỉ thưởng thức bánh mà còn được xem các nghệ nhân trình diễn cách làm bánh để hiểu nỗi vất vả, tâm huyết của những người lưu giữ hồn bánh quê.

Đi chơi Sài Gòn thu nhỏ xuyên thế kỷ

Chân dung Cần Giờ thế kỷ XXI như thế nào vẫn đang là đề tài lớn để các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu, phác họa. Rất mong Cần Giờ sẽ không trở thành 'bản sao' của một Vũng Tàu đông đúc.

Lý do chợ nổi Cái Răng hấp dẫn hơn chợ nổi ở Thái Lan?

Để gìn giữ 'báu vật', TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án 'Bảo tồn và Phát triển chợ nổi Cái Răng' với tổng mức đầu tư hơn 63 tỉ đồng.

Lý do chợ nổi Cái Răng hấp dẫn hơn chợ nổi ở Thái Lan?

Để gìn giữ báu vật, TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án Bảo tồn và Phát triển chở nổi Cái Răng với tổng mức đầu tư hơn 63 tỉ đồng

Một thoáng 'Đà Lạt thu nhỏ' bên rạch Ông Đề

Một góc 'Đà Lạt thu nhỏ' đang được hình thành tại Làng du lịch sinh thái Ông Đề. Công trình mới này không lấn át nét duyên thầm của làng quê Nam Bộ, ngược lại nó làm tôn lên sự đa dạng bức tranh tổng thể của Làng du lịch sinh thái Ông Đề.

Cổ Sơn tự - Cột mốc tâm linh giữa vùng biên giới

Có một ngôi chùa mà người dân quê tôi hay gọi là chùa Nổi - Ngôi chùa nằm giữa vùng biên giới nơi tiếp giáp với Campuchia. Chùa còn có tên gọi khác là Cổ Sơn tự, tọa lạc tại ấp Cả Bản, xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. Chùa không lớn, kiến trúc đơn giản, nhưng vào ngày rằm, lễ, Tết luôn có đông khách thập phương từ phương xa về viếng chùa, cầu may, cầu duyên, cầu gia đạo bình an. Nơi đây còn là di tích lịch sử và mang đậm nét văn hóa cổ xưa.

Người nặng lòng với văn hóa dân tộc thiểu số Khmer

Là người con được sinh ra và lớn lên ở Tri Tôn, ông Chau Mô Ni Sóc Kha (Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn) hiểu rõ và yêu con người và vùng đất Bảy Núi như hơi thở của mình. Chính với tình yêu đó, ông dành tâm huyết cả đời cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, ngôn ngữ, nghiên cứu về lịch sử địa phương... Bằng cách làm của riêng mình, ông mong muốn truyền ngọn lửa đam mê của bản thân đến với nhiều người, nhất là những người trẻ - thế hệ tương lai của đất nước, có thể tiếp tục gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.

Tháng Chạp hiền

Khi gió bấc đã vào độ cuối mùa, thì thời tiết miền Nam nói chung và miền Tây nói riêng đang vào giai đoạn dễ chịu nhất trong năm - thời điểm như nhìn thấy Tết sắp đến: Không quá lạnh cũng không quá nóng.

Tìm ký ức Tết xưa ở Làng du lịch Ông Đề

Nhân dịp Tết Tân Sửu 2021 sắp đến, Làng du lịch sinh thái Ông Đề đã đầu tư xây dựng khu mô phỏng không gian Tết Nam bộ xưa để phục vụ nhu cầu tìm hiểu, chụp ảnh lưu niệm của du khách.

Đón người xa xứ

Mùa Tết là mùa đón người xa xứ. Chưa có lúc nào người ta muốn được bên nhau như những ngày cuối năm.