OECD: 'Về đích' 100 tỷ USD tài trợ khí hậu sau 2 năm chậm trễ

Sau hơn 1 thập niên, các nước giàu cũng đã được mục tiêu cam kết tài chính khí hậu lần đầu tiên vào năm 2022, với số tiền huy động được là 115,9 tỷ USD.

WHO vẫn tin tưởng sẽ đạt được Hiệp ước về đại dịch

Theo Reuters đưa tin, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ tin tưởng, vẫn có thể đạt được thỏa thuận về Hiệp định đại dịch toàn cầu.

Tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm do Covid-19

Kết quả nghiên cứu mới đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu bị giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019 - 2021.

Mỹ phản đối đánh thuế tối thiểu toàn cầu đối với tài sản của các tỉ phú

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết, Mỹ phản đối đề xuất đánh thuế tối thiểu toàn cầu đối với tài sản của các tỉ phú. Brazil, Pháp và một số nước khác ủng hộ ý tưởng này vì cho rằng sẽ giúp ngăn chặn những người siêu giàu chuyển tài sản đến những nước đánh thuế thấp.

Hiệp ước toàn cầu về ứng phó với đại dịch trước nguy cơ lỡ hẹn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra những nhượng bộ quan trọng, chấp nhận dỡ bỏ một số điều khoản gây tranh cãi trong 'Hiệp ước toàn cầu về ứng phó với đại dịch' với hy vọng văn bản này sẽ được thông qua tại kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 vào ngày 27.5 tới. Tuy nhiên, bất chấp thời hạn chót đang tới gần, nhiều nước, trong đó có Mỹ cho rằng, bước lùi của WHO chưa đủ để giải quyết mối lo ngại của các quốc gia.

Thế giới sẽ nghèo đi trông thấy do biến đổi khí hậu và Trái đất nóng lên

Thu nhập toàn cầu có thể giảm 19% vào năm 2049 do biến đổi khí hậu. Đó là kết quả của một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature.

Liên Hợp Quốc dự đoán triển vọng của nền kinh tế thế giới: Lạc quan nhưng thận trọng

Liên Hợp Quốc (LHQ) đã đưa ra những dự đoán lạc quan hơn cho nền kinh tế thế giới so với dự báo hồi tháng 1, chỉ ra triển vọng tốt hơn ở Hoa Kỳ và một số nền kinh tế lớn mới nổi bao gồm Brazil, Ấn Độ và Nga.

Đàm phán hiệp định đại dịch thất bại: Vẫn còn nhiều rào cản

Vòng đàm phán cuối cùng về 'hiệp ước đại dịch' của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thất bại, cho thấy nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ứng phó với các đại dịch toàn cầu vẫn đối mặt những rào cản hết sức nan giải. Để kiến tạo giải pháp chung mang lại hiệu quả cao nhất cho cuộc chiến chống lại những đại dịch trong tương lai, các quốc gia cần nỗ lực nhiều hơn nữa để tìm được sự đồng thuận.

Chưa đạt được hiệp ước đại dịch toàn cầu của WHO

Các cuộc đàm phán nhằm xây dựng một hiệp ước toàn cầu về cách ứng phó với các đại dịch trong tương lai đã kết thúc ngày 10/5 mà không đạt được một dự thảo thỏa thuận nào.

Các nước Đông Nam Á tiếp cận giải pháp hiệu quả cho học sinh ứng phó với nắng nóng khắc nghiệt

Theo các nhà khoa học, biến đổi khí hậu đang gây ra hiện tượng thời tiết cực đoan mạnh và thường xuyên hơn, như các đợt nắng nóng đe dọa tính mạng gần đây.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về chia sẻ vắc xin

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang hối thúc các nước nhất trí về dự thảo hiệp định toàn cầu ứng phó với các đại dịch trong tương lai.

Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp ước vắc xin toàn cầu

Telegraph đưa tin hôm thứ Tư rằng Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vì nước này nói rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vắc xin của mình.

Địa phương hóa viện trợ nhân đạo

Khi hệ thống nhân đạo của thế giới đang gặp khủng hoảng, nhiều tổ chức phi chính phủ đã nhận ra các tổ chức từ thiện địa phương có thể mang lại nhiều lợi ích với chi phí thấp hơn.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về đại dịch

Ngày 8/5, tờ The Telegraph đưa tin Vương quốc Anh từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì cho rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vaccine của mình.

Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên'. Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

Triển vọng tươi sáng hơn của kinh tế toàn cầu

Dự báo của giới chuyên gia phân tích và các định chế tài chính cho thấy, triển vọng kinh tế thế giới năm 2024 có thể tươi sáng hơn so với các dự báo trước đây. Theo đó, kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức tăng trưởng khoảng 3% trong năm nay.

2024 -năm bản lề cho mục tiêu mới về khí hậu của thế giới

Phát biểu tại Đối thoại về khí hậu Petersberg lần thứ 15 tại thủ đô Berlin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi cộng đồng quốc tế cần tăng cường đóng góp cho việc bảo vệ khí hậu.

Quyền được tiêm chủng

Hơn 13 triệu cái chết đã được ngăn chặn, tỷ lệ tử vong ở trẻ em trên thế giới đã giảm một nửa kể từ khi Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu GAVI ra đời năm 2000 để khuyến khích tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng ở các nước nghèo nhất.

IMF kêu gọi Italy, Pháp giảm chi tiêu, Đức nới lỏng hầu bao

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khuyên Italy và Pháp nên cắt giảm chi tiêu nhanh hơn kế hoạch hiện tại để kiểm soát nợ trong khi Đức nên nới lỏng hầu bao của mình để vực dậy tăng trưởng kinh tế.

Các nhà khoa học phát triển phương pháp xét nghiệm đơn giản giúp chẩn đoán ung thư với chi phí thấp

Theo các nhà khoa học, phương pháp mới có thể giúp phát hiện nhiều loại bệnh chỉ trong vòng vài phút và có thể làm giảm tỷ lệ chẩn đoán sai nhiều loại bệnh ung thư.

Biến đổi khí hậu: Thảm họa cận kề

Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

WB kêu gọi G20 xem xét lại cơ chế giảm nợ

Cơ chế giảm nợ cho các nước nghèo nhất trên thế giới hiện nay không khả thi và cần phải xem xét lại. Đây là nhận định của ông Indermit Gill, nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), đưa ra bên lề Hội nghị thường niên mùa Xuân của WB và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây.

Ngân hàng Thế giới: G20 cần xem xét lại cơ chế giảm nợ cho nước nghèo

Hơn một nửa trong số 75 quốc gia đủ điều kiện nhận tài trợ ưu đãi từ WB đang hoặc sắp rơi vào tình cảnh khó khăn, trong khi các khoản hoàn trả cao đang làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói.

Tổ chức Y tế Thế giới phê duyệt vaccine mới ngừa dịch tả

Do hãng dược phẩm EuBiologics (Hàn Quốc) sản xuất, vaccine Euvichol-S được phát triển từ một công thức đơn giản hóa, sử dụng ít thành phần hơn, rẻ hơn và có thể sản xuất nhanh hơn phiên bản trước.

Giải mã tình hình kinh tế thế giới qua dự báo tăng trưởng của IMF

Năm 2024, nền kinh tế thế giới sẽ có mức tăng trưởng giống như năm 2023, chứng tỏ thế giới đã có một 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên', theo nhận định của IMF.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Trước thềm Hội nghị mùa xuân năm 2024 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra từ ngày 15 đến 20/4 tại Washington (Mỹ), IMF công bố báo cáo, trong đó nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm nay và giữ nguyên dự báo kinh tế ảm đạm trong trung hạn.

IMF: Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như Đức

Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Đức, từ mức 0,5% như dự báo hồi tháng 1 xuống mức ít ỏi 0,2%. Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như vậy.

IMF: Kinh tế thế giới cải thiện nhưng các nước nghèo bị bỏ lại phía sau

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh hơn kỳ vọng trong năm nay dù triển vọng trong dài hạn kém tươi sáng. Bên cạnh đó, khoảng cách đang ngày càng nới rộng giữa các nước giàu và nước nghèo, vốn thiếu nguồn lực để thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.

Số ca ung thư tuyến tiền liệt được dự đoán tăng gấp đôi vào năm 2040

Báo cáo mới đây đưa ra dự đoán số ca mắc ung thư tuyến tiền liệt hằng năm sẽ tăng từ 1,4 triệu người vào năm 2020 lên 2,9 triệu vào năm 2040.

Hiệp ước đại dịch - Niềm tin về hỗ trợ sự sống

Các nước trên toàn thế giới đã dành 2 năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch. Nhưng hiện vẫn còn khá xa để đạt được đồng thuận về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh.

Thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững: Có thực mới vực được đạo

Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại về nguy cơ thiếu hụt tài chính trong thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) khi các cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng. Để bảo đảm các SDG không bị chậm trễ và chệch hướng, giới chuyên gia cho rằng 'có thực mới vực được đạo'.

Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái Đất

Phát biểu tại Tổ chức phi chính phủ Chatham House ở London, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu Simon Stiell cảnh báo vấn đề Trái Đất nóng lên đang dần chệch ra khỏi chương trình nghị sự của các chính trị gia trên thế giới.

Khí thải carbon tăng kỷ lục, Liên hợp quốc cảnh báo chỉ có 2 năm để cứu lấy hành tinh

Nếu bắt tay vào hành động mạnh mẽ và quyết liệt ngay từ bây giờ, chúng ta vẫn có cơ hội đạt được mục tiêu giảm lượng khí phát thải carbon.

LHQ cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái Đất

Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Các quốc gia trên thế giới chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất

Theo quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc, các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Thợ đào bittcoin Mỹ bán tháo máy cũ ra nước ngoài trước thềm sự kiện halving

Giới bitcoin Mỹ đang bán tháo máy đào cũ, tiêu hao nhiều năng lượng đến những nước nghèo hơn. Động thái này đang ngày càng nhanh hơn, sẵn sàng cho sự kiện halving (giảm một nữa) dự kiến sẽ diễn ra ngày 12-4 sắp tới.

Quyền Chủ tịch nước tiếp Giám đốc quốc gia WB tại Việt Nam

Chiều 27/3, tại Phủ Chủ tịch, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đến chào từ biệt, kết thúc nhiệm kỳ công tác.

Áp lực dân số đè nặng các nước nghèo

Mới đây, tạp chí y khoa Lancet đã công bố nghiên cứu của Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe Mỹ (IHME) cho thấy, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, từ đó chuyển gánh nặng dân số sang các nước nghèo, dẫn đến sự thay đổi xã hội to lớn.

Các quốc gia thu nhập thấp và gánh nặng dân số

Theo một nghiên cứu được công bố hôm 22/3, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này. Hầu hết các ca sinh đẻ trên thế giới sẽ diễn ra ở các nước nghèo hơn.

Cảnh báo mới về dân số thế giới

Gần như mọi quốc gia trên thế giới sẽ không duy trì được dân số của mình đến cuối thế kỷ này vì tỉ lệ sinh quá thấp, theo nghiên cứu mới nhất của Viện Đo lường và Đánh giá sức khỏe (IHME) tại Trường ĐH Washington (Mỹ).

Tỷ lệ sinh toàn cầu tiếp tục giảm, chuyển gánh nặng dân số sang các nước thu nhập thấp

Theo một nghiên cứu quy mô lớn vừa được đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, và hầu hết các ca sinh nở trên thế giới sẽ diễn ra ở các nước nghèo hơn.

Liên Hợp Quốc: Đừng để cảnh báo khí hậu thế giới trở thành 'quả bom hẹn giờ'

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm qua (19/3) đã đưa ra một cảnh báo đỏ về tình trạng khí hậu thế giới. Cảnh báo cho thấy tính cấp thiết của môi trường Trái đất trong cả hiện tại và tương lai, nếu con người không có những hành động mang tính cấp thiết để bảo vệ ngôi nhà chung.

Gia tăng áp lực về việc áp thuế đối với lượng khí thải CO2 của ngành vận tải biển toàn cầu

Theo tin từ Reuters ngày 18/3, Liên minh châu Âu (EU), Canada, Nhật Bản và các quốc đảo Thái Bình Dương dễ bị tổn thương về khí hậu nằm trong số 47 quốc gia đang cùng ủng hộ cáo buộc về phát thải khí nhà kính của ngành vận tải biển quốc tế.

WB đang tìm kiếm nguồn tài trợ kỷ lục để hỗ trợ cho các nước nghèo

Quỹ dành cho các quốc gia nghèo nhất hành tinh của Ngân hàng Thế giới (WB) đang tìm kiếm nguồn tài trợ kỷ lục để giải quyết vấn đề nợ và khủng hoảng khí hậu.

Bệnh về thần kinh là bệnh nhiều người mắc nhất thế giới

Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Thần kinh học Lancet ngày 15/3 cho biết các bệnh ảnh hưởng đến hệ thần kinh - như đột quỵ, đau nửa đầu và mất trí nhớ - đã vượt qua bệnh tim để trở thành bệnh có nhiều người mắc nhất thế giới.