Phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam

Văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận hữu cơ của văn hóa quốc gia, là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay. Trong gần 40 năm đổi, những thành tựu về bảo tồn và phát triển văn hóa các tộc người thiểu số ở Việt Nam là rất lớn, tạo tiền đề, nền tảng quan trọng cho các chiến lược phát triển văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới.

Cù lao Phú Tân nối tiếp truyền thống tự hào

Năm 2023, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) có nhiều sự kiện chính trị quan trọng, đặc biệt là kỷ niệm 55 năm thành lập huyện (12/1968 - 12/2023). Sau ngày giải phóng đất nước, huyện cù lao đã nỗ lực không ngừng để vươn mình phát triển, đạt được những thành tựu đáng tự hào. Phát huy giá trị của những người đi trước, các thế hệ nối tiếp đã vun đắp, hun đúc thêm ý chí và động lực, góp sức xây dựng quê hương thêm giàu mạnh, xứng danh với tên gọi Phú Tân.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 35)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 30)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 59)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Đồng chí Lê Duẩn, nhà lý luận sáng tạo của Đảng

Gần 60 năm hoạt động cách mạng cũng là chừng ấy thời gian đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn; say mê tìm tòi, trăn trở để trả lời cho được những vấn đề bức xúc của cuộc sống đặt ra trên tinh thần tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Thông qua những tác phẩm tiêu biểu như: 'Đề cương cách mạng miền Nam'; 'Thư vào Nam'; 'Cách mạng xã hội chủ nghĩa'; 'Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, vì tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới', đồng chí đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, làm phong phú thêm tầm vóc trí tuệ của Đảng và dân tộc ta.

Cả cuộc đời vì Đảng, vì dân

Tổng Bí thư Lê Duẩn sinh ngày 7/4/1907 trong một gia đình nghèo tại làng Bích La Đông, lớn lên tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong. Sau khi thoát ly gia đình đi theo cách mạng, năm 1928, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Năm 1930, đồng chí trở thành một trong những đảng viên cộng sản lớp đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập.

Xây dựng văn hóa trong Đảng để tạo động lực, niềm tin trong Nhân dân

Xây dựng văn hóa trong Đảng, cơ quan Nhà nước và cả hệ thống chính trị để tạo động lực, niềm tin và lan tỏa mạnh mẽ trong Nhân dân.; Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.

Tổng Bí thư Lê Duẩn luôn nặng lòng với quê hương

Tổng Bí thư Lê Duẩn sinh ngày 7/4/1907, trong một gia đình nghèo tại xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong. Sau khi thoát ly gia đình đi theo cách mạng, năm 1928 đồng chí gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Năm 1930, đồng chí Lê Duẩn trở thành một trong những đảng viên lớp đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập.

Bài 39. Cụ thể hóa các nhiệm vụ của công tác kiểm sát

Trước những yêu cầu mới của cách mạng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát hết sức nặng nề, ngày 24/12/1976, Viện trưởng VKSND tối cao ra Chỉ thị số 02/CT về một số nhiệm vụ công tác kiểm sát trong tình hình mới.

Bài 38. Ngành Kiểm sát tham gia giải quyết các tệ nạn của xã hội cũ, củng cố chính quyền cách mạng

Quốc hội khóa VI đã bầu Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng; Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh; Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng; Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ; Chánh án TAND tối cao Phạm Văn Bạch; Viện trưởng VKSND tối cao Trần Hữu Dực.