Trung Quốc hoãn họp quốc hội nhằm đối phó virus corona

Hôm 24/2, Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc tại kỳ họp thứ 16 diễn ra cùng ngày đã quyết định hoãn kỳ họp Quốc hội lẽ ra khai mạc vào ngày 5/3.

Người Quảng Châu hoang mang vì lệnh cấm ăn hàng ngăn dịch lây lan

Trước lệnh cấm ăn uống tại các nhà hàng của chính quyền địa phương, cư dân Quảng Châu (Trung Quốc) tỏ ra ngạc nhiên, thậm chí sốc vì chưa từng thấy điều này xảy ra tại thành phố.

Phương Tây lo ngại viễn cảnh 'lãnh đạo vĩnh viễn' của Putin - Tập Cận Bình

Sau khi Tổng thống Vladimir Putin bất ngờ tuyên bố sửa Hiến pháp Nga, đã có những nhận định ông cùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình muốn mãi mãi là lãnh đạo hai thế lực lớn luôn kình chống phương Tây.

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 3)

Tư duy khoa học kể trên của đồng chí Trường Chinh ngày càng phát triển trong cuộc Vận động Cách mạng tháng Tám 1939 - 1945 mà hệ quả quan trọng đầu tiên là đề ra được đường lối chiến lược trên mặt trận văn hóa trong Chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa I), năm 1941, với chủ trương

Ảnh hiếm thuở nhỏ của Lý Liên Kiệt

Những hình thời nhỏ của ngôi sao võ thuật nổi tiếng châu Á Lý Liên Kiệt lần đầu được tiết lộ.

Thư viện Trung Quốc đốt sách khiến cộng đồng mạng nổi giận

Hình ảnh đốt sách tại thư viện ở tỉnh Cam Túc làm dấy lên làn sóng bất bình trên mạng xã hội Trung Quốc, nhiều ý kiến so sánh hành động này với thời phong kiến.

Những đại quan tham Trung Quốc nổi tiếng gục ngã trước 'ải mỹ nhân', 'bẫy quyền sắc' (Kỳ 5, phần 2): Thành Khắc Kiệt, lãnh đạo cấp nhà nước bị tử hình từ việc ngoại tình

Trong lịch sử Trung Quốc từ khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) đến nay, có duy nhất một 'người lãnh đạo đảng, nhà nước' phải nhận án tử hình vì tội tham nhũng. Đó là ông Thành Khắc Kiệt, UVTW Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 14, Phó Bí thư, Chủ tịch Khu tự trị (tỉnh) Quảng Tây, Phó chủ tịch Quốc hội khóa 9. Ngày 31/7/2000, Thành Khắc Kiệt bị Tòa án thành phố Bắc Kinh tuyên phạt mức án tử hình, tịch thu tài sản về tội nhận hối lộ 41 triệu NDT; ngày 14/9/2000, bị hành quyết bằng hình thức tiêm thuốc độc.

Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi: Lịch sử và cơ hội

Liệu Nga có 'chậm chân' sau khi các đối trọng khác là Mỹ và Trung Quốc đã hiện diện ở châu Phi?

'The Farewell' - 'Cành cọ vàng' cho sự giao thoa văn hóa Mỹ - Trung?

The Farewell (Lời từ biệt) mô tả trải nghiệm của một phụ nữ Mỹ gốc Hoa trẻ tuổi làm nổi bật sự khác biệt giữa hai quốc gia - nhưng cũng có thể báo hiệu hy vọng cho tương lai.

Quan điểm văn hóa của đồng chí Trường Chinh (kỳ 1)

Đồng chí Trường Chinh ngay từ thuở nhỏ đã tiếp thu được truyền thống văn hóa gia đình, được thừa hưởng kho tài liệu quý giá của ông, cha, gồm các sách Đông, Tây, kim, cổ, nên sớm tiếp thu nền văn hóa cổ đại, cận đại. Sau này, đi hoạt động cách mạng, đồng chí có dịp tiếp thu nền văn hóa hiện đại, văn hóa mácxít, làm cơ sở cho việc hình thành quan điểm văn hóa của đồng chí. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đánh giá chính thức mới nhất của Trung Quốc về cuộc 'Đại cách mạng Văn hóa vô sản': 10 năm nội loạn!

Ngày 27/9 vừa qua, Tân Hoa xã – cơ quan thông tấn chính thức của Trung Quốc đã phát đi bài viết tiêu đề 'Năm 1966, bắt đầu 10 năm nội loạn 'Đại cách mạng Văn hóa'. Như vậy, sau một thời gian dài kể từ sau khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền tại Đại hội XVIII (tháng 11/2012), xuất hiện nhiều phỏng đoán khác nhau về việc đánh giá lại cuộc 'Đại cách mạng Văn hóa' cũng như cá nhân ông Mao Trạch Đông, nay nhân kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Trung Quốc, Tân Hoa xã đã có bài viết chính thức về vấn đề này.

Bí ẩn xoay quanh cuộc đời nhà sáng lập 'gã khổng lồ công nghệ' Huawei

Mặc dù phải dành tâm huyết trong suốt mấy chục năm gây dựng nên Huawei - một trong những công ty công nghệ lớn nhất thế giới, được coi là 'gã khổng lồ công nghệ' không chỉ của Trung Quốc mà còn của toàn thế giới, song, nhà sáng lập Nhậm Chính Phi lại là một người khá kín tiếng trước truyền thông.

Trung Quốc yêu cầu các địa danh đổi tên 'thuần Trung Quốc', loại bỏ yếu tố 'ngoại lai', dân phản ứng dữ dội

Cuộc cách mạng đổi tên các địa danh, địa điểm mà giới chức Trung Quốc phát động đang vấp phải làn sóng phản đối của không ít người dân.

Dư luận Trung Quốc phản ứng với chiến dịch dẹp 'tên ngoại lai'

Chiến dịch loại bỏ 'tên ngoại lai, kỳ lạ' do chính quyền Bắc Kinh thực hiện nhận phải phản ứng tiêu cực từ người dân.

Chút sự thật về ông Chu Ân Lai (Kỳ II)

Ngoài thông tin từ cuốn 'Mộ bia' của nhà báo Dương Kế Thằng, bài viết trên trang mạng Bowen của blogger Chung Sơn Tiều Phu, tờ New York Times cũng dẫn thông tin của các nhà sử học phương Tây đề cập tới con số hàng chục triệu người chết đói tại Trung Quốc trong thời kỳ 'Đại nhảy vọt'.