Với hành vi vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên, Giám đốc Công ty cổ phần Thiên Nam ở Quảng Ninh bị khởi tố.
Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam bị khởi tố, bắt tạm giam vì chỉ đạo khai thác trái phép trên 500.000 m3 đất đá thải mỏ tại Quảng Ninh.
Ngày 15-11, Cơ quan cảnh sát điều tra - công an tỉnh Quảng Ninh cho biết đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Vũ Đình Kiên - Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam về tội 'Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên'
Ngày 14/11, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ninh đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Vũ Đình Kiên - Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam về tội 'Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên'
Quảng Ninh là địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú làm vật liệu xây dựng với các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh có trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp các địa phương trong tỉnh. Từ nhiều năm qua, tỉnh luôn chú trọng công tác quản lý nhằm đảm bảo cho khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên này.
Ngày 25-10, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy lần thứ 78, nhiệm kỳ 2020-2025, để nghe báo cáo, cho ý kiến vào các nội dung về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Thanh Hóa được đánh giá là địa phương có tiềm năng về khoáng sản, trong đó chủ yếu là khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Việc sử dụng hiệu quả tài nguyên cũng như tăng cường công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực này luôn được tỉnh quan tâm chỉ đạo quyết liệt, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến mục tiêu tăng trưởng bền vững.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên đã có thông báo các Quyết định của UBND tỉnh về việc thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản của 11 mỏ trên địa bàn.
Ngoài xuất lộ cấu trúc tháp khá quy mô, quá trình khai quật cũng phát hiện gần 700 hiện vật đá và đất nung.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Phế tích tháp Đại Hữu tọa lạc trên đỉnh núi Đất, thuộc thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được khai quật đợt 2 vào tháng 5 – 7/2024 đã làm rõ mặt bằng kiến trúc, từ đó làm sáng tỏ thêm về quy mô kiến trúc và giá trị lịch sử, văn hóa của phế tích tháp Đại Hữu trong dòng chảy lịch sử.
Qua hai đợt khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu, đã xuất lộ nhiều bằng chứng cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.
Kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích tháp Đại Hữu ở xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.
BẮC GiANG – HĐND tỉnh Bắc Giang vừa quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng 218,57 ha rừng sang mục đích khác để thực hiện 8 dự án.
Theo quy định tại Biểu thuế Xuất khẩu ban hành kèm theo Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ, từ tháng 7/2024 có 18 mã hàng hóa thay đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu từ mức 25% lên mức 30%.
Ngày 13/6/2024, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Văn Thi đã ký quyết định về việc công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ đá cát kết tại xã Tân Trường và xã Phú Lâm, thị xã Nghi Sơn.
UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Quyết định số 678 phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Sáng 06/6, tại mỏ đá Lũng Váng, huyện Chợ Đồn, Công ty TNHH MTV khoáng sản và thương mại Đồng Nam đã chính thức đưa dây chuyền nghiền cát công suất 50 tấn/giờ vào sản xuất.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khoáng sản thuộc nhóm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường đã được tỉnh chỉ đạo các cấp, ngành thực hiện đồng bộ, hiệu quả. Khoáng sản làm VLXD thông thường trên địa bàn tỉnh bao gồm chủ yếu là đá vôi, cát kết, sét gạch ngói, cát, cuội, sỏi. Để công tác quản lý hoạt động khoáng sản làm VLXD thông thường được triển khai đồng bộ, đúng quy định pháp luật, tỉnh đã ban hành nhiều văn bản, hướng dẫn thực hiện.
Bok Núp được biết đến nhiều với vai trò là một vị anh hùng trong kháng chiến chống ngoại xâm. Nhưng hôm nay, tôi lại muốn kể về một bok Núp ở làng-một già làng, một nông dân thực thụ, một người yêu và thấm đẫm chất văn hóa Bahnar.
Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.
Việc triển khai thực hiện khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu được tiến hành trên cơ sở kết quả đợt khảo cổ thứ nhất năm 2023, với nhiều phát hiện có giá trị
Ngày 16/4, lãnh đạo Bộ GTVT họp trực tuyến với tổ công tác hiện trường, bàn phương án khắc phục sự cố sạt lở hầm đường sắt Bãi Gió tại tỉnh Khánh Hòa.
Theo đại diện nhà thầu, trong chiều nay các đơn vị sẽ tập kết dây chuyền, thiết bị máy móc và bố trí hơn 20 công nhân vào thi công tại hiện trường, sau đó sẽ có hơn 300 công nhân được huy động để tập trung xử lý, khắc phục 24/24h. Dự kiến đến ngày 22/4 sẽ hoàn thành xử lý sự cố để thông tàu Bắc - Nam.
Dừng hẳn 'Dự án khai thác, tuyển quặng, chế biến thép mỏ Thạch Khê' để Hà Tĩnh chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và an toàn là cách tiếp cận khoa học, có ý nghĩa thực tiễn.
Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia vừa họp đánh giá đối với các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng và quặng apatit tại các tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và Lào Cai...
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang yêu cầu Sở TN&MT chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh đôn đốc thu thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng, chống thất thu ngân sách nhà nước.
Không phải vô cớ mà châu Phi được mệnh danh là cái nôi của loài người. Điều này đã được minh chứng qua những di chỉ khảo cổ học nổi tiếng ở lục địa này.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh vừa chủ trì Hội nghị trực tuyến công bố quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch nhằm định hướng, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp VLXD, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta.
Trong quy hoạch khoáng sản làm vật liệu mới công bố, Bộ Xây dựng nhấn mạnh đã giải quyết cơ bản những vướng mắc, chồng lấn trong các quy hoạch khác.
Theo các chuyên gia địa chất, nguồn tài nguyên nước khoáng, nước nóng ở khu vực Tây nguyên đa dạng nhưng việc đầu tư khai thác sử dụng còn rất hạn chế, chưa đúng với tiềm năng. Để khai thác hiệu quả nguồn nước này cần một giải pháp tổng thể, đồng bộ và có sự liên kết giữa các tỉnh.
Ngày 12/1, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh chủ trì Hội nghị trực tuyến công bố quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh An Giang, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường… dự tại điểm cầu An Giang.
Theo Bộ Xây dựng, trong giai đoạn 2021-2030, cả nước dự kiến sẽ cấp phép và đưa vào thăm dò 518 khu vực khoáng sản và cấp phép khai thác cho 931 khu vực khoáng sản.
UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý với Sở Văn hóa và Thể thao tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu tại thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát trong năm 2024.
Huyện Sơn Động là địa phương duy nhất trong tỉnh có các mỏ cát đồi (cát kết) tự nhiên. Huyện đang tích cực phối hợp với các ngành chức năng, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, sớm đưa vào khai thác các mỏ khoáng sản, góp phần phát triển KT-XH tại địa bàn.