Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.
Trong đình So hiện nay còn giữ được 40 đạo sắc phong thần từ năm Hoằng Định 2 (1601) thời nhà Lê đến năm Khải Định 9 (1924) thời nhà Nguyễn, cùng nhiều hoành phi, câu đối cổ. Vì vậy, vào năm 1980, đình So đã được Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia cần được bảo tồn.
Hiện 7 quận huyện của Hà Nội, nơi triển khai dự án đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đều đang gấp rút triển khai để hoàn thành bàn giao 100% mặt bằng sạch vào tháng 6 tới đây. Tuy nhiên, đi cùng với tiến độ, chất lượng các hạng mục được đặt lên hàng đầu. Và trong các sáng kiến của mình, Hà Nội đã huy động sự vào cuộc của chính người dân, những người thụ hưởng dự án để giám sát tiến độ và chất lượng của công trình.
Nhiều khu trưng bày của các cơ quan báo chí tại Hội Báo toàn quốc 2024 được đầu tư kỹ lưỡng, quy mô với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp thuộc bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La là địa chỉ mang nhiều ý nghĩa lịch sử và cũng là một trong những thắng cảnh đẹp của vùngTây Bắc. Đây là nơi dừng chân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và đoàn quân giải phóng năm xưa tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ngày 7/5/1954.
Đình Tân Khai (tên gọi khác là đình Thái Cam) nằm trong Cụm di tích cấp quốc gia đình Tân Khai - chùa Thái Cam, thuộc địa phận phường Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Ngôi đình cổ kính và linh thiêng này thờ tam vị Thành hoàng bảo hộ cho kinh thành Thăng Long xưa.
Tên trộm cùng với Phó chủ tịch xã đã bị bắt giữ về hành vi trộm cắp tài sản….
Mẹ ơi! Những ngày Tết đã cận kề, năm tháng đã cạn vơi, lòng con trống vắng, bâng khuâng nhìn sợi nắng, sợi mưa vỡ òa cùng ký ức.
Nằm nép mình dưới tán cây vú sữa cổ thụ sum suê, dù tường vách bên ngoài đã qua nhiều lớp vôi theo năm tháng, ngôi miếu vẫn toát ra vẻ cũ xưa của một kiến trúc tín ngưỡng hình thành từ hơn nửa thế kỷ trước.
'Mùng 4 tết tan', chậu vạn thọ vẫn rộ vàng ngoài góc sân, ngoài đường nhịp xe đã vọng lại những giai điệu tất bật, hối hả về phía chợ.
Tối 25/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ngôi nhà Việt Nam của Làng Việt thân thương, đã bừng sáng lung linh với những cây đào, cây mai, đèn lồng, bánh pháo, câu đối... hòa với tiếng cười, tiếng nói rôm rả của gần 50 gia đình Làng Việt.
Thời gian sau, ở làng kia không còn thấy xảy ra hỏa hoạn nữa, người ta tin là do phép mầu nhiệm từ đạo bùa của cụ Tam Nguyên Nguyễn Khuyến.
Sáng ngày 21/02/2024, tại Nhà hàng Quả Trám (21 Phùng Hưng - Hà Nội), Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam tổ chức gặp gỡ khai Xuân Giáp Thìn 2024 và lan tỏa nét đẹp cho chữ đầu năm cùng nhà thư pháp Lê Thiên Lý.
Ông bà ta khi xưa dù làm lụng vất vả quanh năm, ngày thường có thể 'cơm dưa muối' chưa no bụng, nhưng 3 ngày Tết phải đủ đầy. Vậy nên mới có đôi câu đối: 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'.
Các quầy hàng vỉa hè tại Trung Quốc vẫn không ngừng hồi sinh trong dịp Tết, khi những người bán hàng trẻ tận dụng tối đa thời gian nghỉ lễ dài để tăng thu nhập.
Ngày học đầu tiên sau Tết Nguyên đán đã được nhiều trường học trên địa bàn TPHCM lồng ghép các hoạt động văn nghệ, vui chơi, lì xì, khen thưởng nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho học sinh và giáo viên, giúp thầy và trò sớm bắt nhịp lại việc học sau 2 tuần nghỉ tết.
Phảng phất hương trầm/ say làn mưa bụi/ cửa Vương Từ/ lộc biếc khai hoa...
TRUNG QUỐC - Mệt mỏi với các phong tục truyền thống, giới trẻ ở nước này mời bố mẹ lên thành phố ăn Tết, gọi video thăm hỏi họ hàng để có một cái Tết thư giãn và nhẹ nhàng.
Biệt thự của cô được trang hoàng thế nào cũng là điều bao người tò mò.
Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.
Đầu xuân năm 2015, trong cuộc gặp mặt bà con đồng hương huyện Nghi Lộc (Nghệ An) tại Hà Nội, mọi người đều vui mừng chúc thọ Trung tướng Nguyễn Quốc Thước tròn 90 tuổi.
Nghĩa trang làng An Bằng (xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) được coi là thành phố lăng mộ xa hoa bậc nhất xứ Huế bởi lối kiến trúc độc đáo, những ngôi mộ tại đây có giá từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chị Nguyễn Phương Thảo, Việt kiều Mỹ tại Washington D.C, lại tranh thủ đưa cả gia đình đi sắm Tết ở khu chợ Việt để cùng nhau tìm lại hương vị Tết quê nhà.
Vào thời kỳ cực thịnh, ở làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) mọi người từ già đến trẻ đều làm tranh. Tuy nhiên, việc thường là giã điệp, quét điệp, in tranh hay nhặt nhạnh, phơi phóng, đóng gói..., nhưng không phải ai cũng có thể sáng tác - ngày xưa các cụ gọi là 'ra mẫu tranh'.
Thật khó mà hình dung một cái Tết thiếu đi chiếc bánh chưng, tà áo mới, lít rượu ngon và câu đối... Bấy nhiêu chưa đủ, phải có hoa thì Tết mới nên hình nên vẻ.
Trong mâm cỗ truyền thống dịp Tết cổ truyền, bánh chưng là một trong những món ăn quan trọng không thế thiếu. Dù hình thức có phần giản dị, song món ăn này lại chứa đựng nhiều câu chuyện ý nghĩa và gói ghém những tinh túy của đất, của trời. Và nhắc tới những ngôi làng gói bánh chưng nổi tiếng của đất Hà Thành, chúng ta không thể không nói về bánh chưng làng Lỗ Khê. Mời quý vị cùng theo chân phóng viên của THQHVN về thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội để tìm tới hương vị Tết ở nơi đây.
Mùng 4 Tết (13/2 dương lịch), Phố sách Hà Nội là điểm đến được nhiều gia đình lựa chọn du Xuân trong dịp Tết Giáp Thìn.
Trong xã hội ngày nay, vị trí của thư pháp có bị mờ nhạt? Tôi cho rằng không. Bởi, với những ai đã đam mê thì giá trị của thư pháp luôn trường tồn. Vẫn có những người trẻ không chỉ yêu thích thư pháp mà còn gắn bó với thư pháp, qua đó không ngừng nỗ lực học hỏi để tiếp nối, gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Đến Trung đoàn 282 (Sư đoàn 375, Quân chủng Phòng không - Không quân), chúng tôi được hòa mình trong không khí đón xuân ấm áp tình đồng chí, đồng đội của những người lính canh trời miền Trung.
Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự là Miễu Chi. Ông sinh ngày 15-2-1835, tại tỉnh Hà Nam, nay là tỉnh Nam Định. Nhớ về ông, chúng ta không chỉ nhớ về những bài thơ, câu đối tài hoa đến ngày nay vẫn còn tính thời sự, còn nhớ tới một tri thức có tài 'Kinh bang tế thế, mẫn tiệp và chính trực của dân tộc Việt Nam'…
Năm hết,Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.
Vào dịp Tết Nguyên đán, các quốc gia này đều có phong tục truyền thống đặc biệt, nhằm cầu mong một năm mới bình an, thịnh vượng.
Xin chữ là một phong tục truyền thống, một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam.
Không gian Tết cổ truyền khắp muôn nơi luôn tràn ngập hương vị của 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'. Riêng tại xứ Nghệ, dấu ấn ngày xuân lại được đậm nét qua những chiếc bánh ngào ngọt lịm.
Ngày Tết của Việt Nam ngập tràn màu đỏ, từ câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, ruột quả dưa hấu đỏ đến quyển lịch đỏ, cho thấy màu đỏ quan trọng như thế nào trong cuộc sống của người Việt.
Dịp Tết Nguyên đán 2024, nhiều người dân tìm đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang để du xuân. Các điểm du lịch sẵn sàng đón khách.
Khoa thi năm Kỷ Mão (1879), bài thi của Đỗ Huy Liêu được vua Tự Đức phê rằng: 'Quả có thực học, những kẻ giẫm theo vết mòn không thể làm được'.
Xin chữ đầu năm là nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt mỗi dịp tết đến, xuân về. Gửi gắm trong mỗi nét chữ mềm mại, uyển chuyển là những ước vọng về một năm mới an lành, hạnh phúc. Tại Lào Cai, nét văn hóa ấy vẫn đang được gìn giữ tới hôm nay.
Tết Nguyên đán là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt Nam ta. Trong những ngày này, không khí náo nhiệt của Tết đang tràn ngập trên khắp các tuyến phố, con đường của các tỉnh, thành. Còn với những người Việt Nam xa xứ, thì dù sinh sống nơi đâu, vẫn không quên hương vị Tết quê nhà, vẫn nhớ bánh chưng xanh, dưa hành, câu đối đỏ. Vì vậy mà Tết với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vẫn rất phong phú với nhiều hoạt động mang đậm văn hóa Tết Việt Nam.